Câu 20. Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì:
A. Hai bên bờ là rừng.
B. Hải lưu thấp.
C. Độ dốc không cao.
D. Thủy triều lên xuống mạnh
Câu 20. Sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng vì:
A. Hai bên bờ là rừng.
B. Hải lưu thấp.
C. Độ dốc không cao.
D. Thủy triều lên xuống mạnh
nhận xét về thành tựu văn hóa của Ấn độ cổ đại , có ý kiến cho rằng: Ấn Độ là đát nước của các tôn giáo và các bộ sử thi, Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao ?
sông Bạch Đằng có tên nôm là
A.Sông Rừng
B.Sông Đước
C.Sông Đáy
D.Sông Rừng rậm
Nêu lên các phong tục từ các câu trên.
a.“Cái trống mà thủng hai đầu
Bên ta thời có, bên Tàu thời không”.
b. “Dân hay vẽ mình… ưu tắm sông nên họ chèo đò và lội nước rất giỏi; ngày thường không đội mũ, đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân,… Tiếp khách thì đãi trầu cau.”
P/s: Mình cần gấp
Câu 12. Đâu không phải lý do Ngô Quyền quyết định lựa chọn cửa sông Bạch Đằng làm nơi diễn ra cuộc quyết chiến chiến lược năm 938?
A. Sông Bạch Đằng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều.
B. Hai bên bờ sông là rừng rậm thuận lợi cho đặt phục binh.
C. Sông Bạch Đằng là nơi đã diễn ra nhiều trận quyết chiến trong lịch sử..
D. Đây là con đường thủy thuận lợi nhất nên quân Nam Hán sẽ đi qua.
Câu 17: Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt kinh đô ở
A. Thái Bình
B. Luy Lâu
C. vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
D. hạ lưu sông Đáy
Câu 35. Vương quốc Pa-gan của người Miến được thành lập ở
A. lưu vực sông I-ra-oa-đi. C. đảo Xu-ma-tra.
B. lưu vực sông Mê Nam. D. đảo Gia-va.
giúp mih với:((
Câu 36. Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn.
B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn.
D. miền Nam Ấn.
mọi người giúp mik trả lời 🙏 nha
Câu 1. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn là
A. Nin. B. Ti-grơ và Ơ-phrát.
C. Hằng và Ấn. D. Trường Giang và Hoàng Hà.
Câu 2. Lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang tạo điều kiện phát triển kinh tế
A. thủ công nghiệp. B. nông nghiệp.
C. thương nghiệp. D. dịch vụ.
Câu 3. Những nhà nước cổ đại đầu tiên ở Trung Quốc ra đời ở hạ lưu
A. Hoàng Hà. B. Trường Giang. C. sông Hằng. D. sông Ấn.
Câu 4. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc?
A. Tần Thủy Hoàng. B. Lưu Bang. C. Tư Mã Viêm. D. Lý Uyên
Câu 5. Đại diện của phái Nho gia ở Trung Quốc là
A. Khổng Tử. B. Hàn Phi tử. C. Mặc Tử. D. Lão Tử.
Câu 6. Người Trung Quốc cổ đại khắc chữ trên
A. mai rùa. B. đất sét. C. giấy Pa-pi-rút. D. vách đá.
Câu 7. Chế độ phong kiến Trung Quốc được bước đầu được hình thành dưới thời
A. Tần. B. Hán. C. Tấn. D. Tùy.
Câu 8. Hàn Phi Tử là đại diện phái
A. Nho gia. B. Pháp gia. C. Mặc gia. D. Đạo gia.
Câu 9. Đại diện của phái Mặc gia ở Trung Quốc là
A. Khổng Tử. B. Hàn Phi tử. C. Mặc Tử. D. Lão Tử.
Câu 10. Lão Tử là đại diện phái
A. Nho gia. B. Pháp gia. C. Mặc gia. D. Đạo gia.
Câu 11. Trong xã hội phong kiến, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là
A. nông dân lĩnh canh. B. nông nô. C. địa chủ. D. quý tộc.
Câu 12. Người nông dân nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ
A. nộp tô. B. nộp sưu. C. đi lao dịch. D. phục vụ.
Câu 13. Ai là người lập lên triều đại nhà Hán ở Trung Quốc?
A. Tần Thủy Hoàng. B. Lưu Bang. C. Tư Mã Viêm. D. Lý Uyên.
Câu 14. Trước khi Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước, Trung Quốc ở trong thời kì
A. nhà Hạ. B. nhà Thương.
C. nhà Chu. D. Xuân Thu - Chiến Quốc.
Câu 15. Dưới thời Tần, các quan lại, quý tộc có nhiều ruộng đất tư trở thành
A. địa chủ. B. lãnh chúa.
C. vương hầu. D. nông dân lĩnh canh.
Câu 16. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã. B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.
C. lãnh chúa - nông nô. D. tư sản - vô sản.
Câu 17. Đâu là tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời Xuân Thu?
A. Kinh Thi. B. Li tao. C. Cửu Ca. D. Thiên vấn.
Câu 18. Kĩ thuật in được phát minh bởi người
A. Trung Quốc. B. La Mã. C. Ai Cập D. Ấn Độ.
Câu 19. Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích gì?
A. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.
B. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về.
C. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng.
D. Thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến.
Câu 20. Một trong những biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc là
A. Vạn Lí Trường Thành. B. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
C. Kim chỉ nam. D. Sử kí của Tư Mã Thiên.
Câu 21. Từ nhà Hán đến nhà Tùy, lịch sử Trung Quốc lần lượt trải qua các thời kì và triều đại nào?
A. Tam Quốc, nhà Tấn, Nam - Bắc triều. B. Nhà Tấn, Tam Quốc, Nam - Bắc triều.
C. Nam - Bắc triều, Tam Quốc, nhà Tấn. D. Nam - Bắc triều, nhà Tấn, Tam Quốc.
Câu 22. Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau
A. Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên đã được hình thành ở……………………………
B. Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành từ cuối ………………………………..
Đến đầu………………….TCN
C. Bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất ở phương Đông cổ đại là………….
……………………………..Họ nhận ruộng đất của …………………………….. để cày cấy, phải nộp một phần hoa lợi và …………………… không công cho……………………………
1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rát
C. sông Nin và sông Ti gơ rơ D. sông Ấn và sông Hằng.
1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
A. tên một ngọn núi. B. tên một con sông.
C. tên một tộc người. D. tên một sử thi.
1.3. Ở Ấn Độ những thành thị đầu tiên xuất hiên vào khoảng thời gian nào?
A. 1000 năm TCN B. 1500 năm TCN
C. 2000 năm TCN D. 2500 năm TCN
1.4. Những thành thị của người Ấn Độ được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn. D. miền Nam Ấn.
1.5. Từ rất sớm người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng , đó là
A. chữ Nho B. chữ Phạn. C. chữ tượng hình. D. chữ la tinh
1.6. Cư dân Ấn Độ cổ đại sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Trồng lúa và chăn nuôi. B. Buôn bán.
C. Đánh cá. D. Làm thủ công.
1.7. Công trình kiến trúc được coi là đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ thời kì cổ đại là
A. lăng Ta-giơ Ma- han B. chùa hang A-gian-ta
C. tượng phật D. đại bảo tháp San-chi.
1.8. Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng thuận lợi cho Ấn Độ phát triển kinh tế
A. thủ công nghiệp. B. nông nghiệp.
C. thương nghiệp. D. dịch vụ.
1.9. Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tộc người nào đã sinh sống ở lưu vực sông Ấn?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
1.10. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?
A. Người A-ri-a. B. Người Do Thái.
C. Người Đra-vi-đa. D. Người Khơ-me.
1.11. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. đẳng cấp Vác-na. D. phân biệt tôn giáo.
1.12. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?
A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.
B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.
D. Sự phân biệt giàu - nghèo.
1.13. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1.14. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là
A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra.
1.14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?
A. Tăng lữ. B. Quý tộc, chiến binh.
C. Nông dân, thương nhân. D. Những người thấp kém.
1.15. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp
A. Bra-man. B. Ksa-tri-a. C. Vai-si-a. D. Su-đra.
1.16. Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới.
A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
1.17. Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập. B. Hi Lạp.
C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ.
1.17. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo.
B. Nho giáo và Phật giáo.
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.
D. Nho giáo và Đạo giáo.
1.19 Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.