Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Cần gấp ạloading...

Câu 5:

1: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

2: Xét (O) có

\(\widehat{MAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AC

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{MAC}=\widehat{ADC}\)

Xét ΔMAC và ΔMDA có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MDA}\)

\(\widehat{AMC}\) chung

Do đó: ΔMAC~ΔMDA
=>\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MA}\)

=>\(MA^2=MD\cdot MC\)

Câu 4:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot20=12\cdot16=192\)

=>AH=192/20=9,6(cm)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)

=>\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{24\cdot16}{28}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot20=12^2=144\)

=>BH=144/20=7,2(cm)

Chu vi tam giác ABH là:

AB+BH+AH

=7,2+12+9,6

=16,8+12=28,8(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=96\left(cm^2\right)\)

Vì MB=1/2BC nên \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=48\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Huy Tú
26 tháng 5 lúc 20:19

Câu 5c 

Xét tứ giác OHAM có ^OHM = ^OAM = 900

Mà 2 góc này cùng nhìn cung OM

Vậy OHAM nội tiếp đường tròn 

Lại có MAOB nội tiếp đường tròn (ý a)

=> B;M;A;H;O nội tiếp đường tròn 

=> ^HBM = ^HMA = ^HOA( góc nt chắn cung HA) (1) 

Cho DF giao MA tại I 

Ta có ^FBA = ^FAI ( góc nt chắn cung FA, góc tạo bởi tiếp tuyến MA chắn cung FA) (2) 

Từ (1) ; (2) => ^HMA = ^FAI 

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => AF // CD 

 

Homin
26 tháng 5 lúc 20:33

Câu 5
3: Xét (O) có:
A,F,D,C cùng thuộc đường tròn
=> AFDC là tứ giác nội tiếp
=> ∠AFD = ∠MCA (tự c/m)
Chỉ ra: AMOH và MBOH là tứ giác nội tiếp
=> M, A, H, O, B cùng thuộc 1 đường tròn
=> MAHB là tứ giác nội tiếp
=> ∠AMH = ∠ABH
Xét (O) có: ∠ABF = ∠ADF (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
Mà ∠AMH = ∠ABH => ∠AMH = ∠ADF
Xét ΔAMC có: ∠AMC + ∠MAC + ∠MCA = 180o
Mà ∠AMC = ∠ADF; ∠AMC = ∠MDA; ∠MCA = ∠AFD
=> ∠ADF + ∠MDA + ∠AFD = 180o
=> ∠FDM + AFD = 180o
Mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía
=> AF // CD
 


Các câu hỏi tương tự
Mai Quang Bình
Xem chi tiết
Ngọc Mai Trần
Xem chi tiết
Sayu
Xem chi tiết
Trà Nguyễn
Xem chi tiết
Trà Nguyễn
Xem chi tiết
starandmoon
Xem chi tiết
Tớ Là Hân
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Vũ Trần Phụng Anh
Xem chi tiết
Layla Aarohi
Xem chi tiết