Bài viết số 3 - Văn lớp 7

Trần Hà Phương

cảm nghĩ về cuốn sách em yêu thích

tự làm nha, ko coppy mạng

Lưu Hạ Vy
23 tháng 11 2016 lúc 17:18

Bác Hồ đã ra đi mãi mãi trong niểm tiếc thương của toàn thể nhân dân Việt Nam. Thế các bạn có biết nguồn cội của thiên tài này ha không? Sau đây mình sẽ kể cho các bạn nghe về nguồn cội cuả người thiên tài trí thức này nhé.

Bác Hồ húy là Nguyễn Sinh Cung tức Nguyễn Tất Thành sau đổi là Nguyễn Aí Quốc. Bác sinh ra ở làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Theo sách Thôn bạ Kim Liên thì họ Nguyễn Sinh là một cự tộc trong làng. Khoảng đầu thế kỉ XVII, ông chỉ tổ của tộc hệ này là Nguyễn Bá Phổ đã đến đây cư ngụ. Đến thế kỉ XVIII thì Kim Liên đã là một ngôi làng đông dân, có đời sống phong phú. Và trong cái cảnh trù mật, đông vui ấy của làng Sen, từ đó vốn đã có phần đóng góp của dòng họ Nguyễn Bá. Đến hệ thứ tư thì tộc trưởng Nguyễn Bá Dân xin thay chữ lót của họ mình thành Nguyễn Sinh. Con cháu họ Nguyễn Sinh ngày một đông đúc và giữ nề nếp chăm chỉ trong lao động. Về học tập, trong số người theo nghiệp Nho của dòng tộc có Nguyễn Sinh Vật dự kì thi Hương, năm 1651 dưới triều Lê Thần Tông. Cũng triều đó, Nguyễn Sinh Trí (17 tuổi) dự thi năm 1673. Đến hệ thứ 8, trong hệ có Nguyễn Sinh Hải là quan võ, lập công to nên được vua Lê Cảnh Hưng phong sắc.

Từ hệ thứ 9 về sau, dòng họ Nguyễn Sinh đã chia thành nhiều nhánh vì một số gia đình do cuộc sống khó khăn nên phải chuyển đi làm ăn xa, gần nhất là chuyển xuống Mậu Tài (tức làng Chài). Còn chi họ của Bác vẫn ở làng Sen.

Ông nội của Bác là Nguyễn Sinh Vượng tức Nguyễn Sinh Nhậm. đó là người cao lớn, khỏe mạnh và có học, rất thành thạo trong việc cà cấy, sản xuất, tính vui vẻ, nhân hậu luôn giúp đỡ mọi người. Vì lớn lên trong gia đình khá giả lại có nhiều ưu điểm nên được các bạn gái cùng lứa có cảm tình nên người thanh niên này lập gia đình sớm. Không lâu, vợ chồng họ sinh được người con trai tên là Nguyễn Sinh Trợ đến tuổi thiếu niên thì mẹ mất. Về phần Nguyễn Sinh Nhậm, từ khi mãn tang vợ, ông chưa nghĩ tới chuyện tục huyền mà vẫn ráng chịu cảnh gà trống nuôi con, vì ông vẫn rất xót thương người bạn đời đã quá cố. Vả lại, ông cũng muốn chờ con trai khôn lớn thêm. Cha con suốt ngày làm lụng nuôi nhau. Đến khi Nguyễn Sinh Trợ đã lớn, ông Nhậm dựng vợ cho con trai, phần nào làm người đã khuất yên lòng. Sau đó, ông mới lo đến việc tìm người nâng khăn sửa túi cho mình. Câu chuyện này đã để lại trong mỗi em học sinh về nguồn cội của một thiên tài, vị lãnh tụ vĩ đại – Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tham khảo nhé ! Chúc bn hok tốt !haha

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
23 tháng 11 2016 lúc 17:23

ko copy mạng thì để cả kiếp chả đứa nào tl, ai rảnh hơi mà ngồi ghi đâu

Bình luận (59)
Ngọc Thái
3 tháng 1 2017 lúc 21:56

Trong mỗi công việc, để đạt được thành công, ta cần biết sử dụng phối
hợp nhiều đồ dùng khác nhau. Nhưng ở công việc nào cũng cần đến sách
vở. Công việc học tập cũng vậy, ta cần có bút, thước, cặp, tẩy nhưng trong
đó quan trọng hơn cả là sách vở. Đó là những người bạn thiết yếu và vô
cùng thân thiết đối với mỗi chúng ta.

Em trân trọng và yêu quý sách vở của mình bởi trước hết đó là người
thầy của em trong học tập. Không chỉ có lời cô dạy trên lớp mà chúng em
còn cần có sách vở. Sách Ngữ văn cho em những bài văn hay thời Đường,
thời trung đại, cho em biết những bài ca dao tục ngữ khác nhau. Mỗi khi
cầm và đọc sách Ngữ văn em như thấy một tâm hồn nghệ sĩ đang thổn thức
trong trái tim mình. Không chỉ yêu sách Văn mà em còn rất thích các cuốn
sách khác. Sách Toán cho em những công thức, những con số thú vị và rèn
luyện khả năng tư duy suy nghĩ của em. Sách Tiếng Anh không chỉ làm cho
em biết thêm được một ngôn ngữ mới mà nó còn rèn luyện cho em tính kiên
trì, nhẫn nại. Tiếng Anh còn giúp em hiểu về văn hóa nước bạn để xây dựng
tình đoàn kết giữa các quốc gia với nhau. Ngoài các môn học chính thì sách
Địa lý còn dạy cho em về các thành phố, quốc gia trên toàn thế giới. Qua
việc học địa lý em biết được giới hạn lãnh thổ của quốc gia mình. Biết thêm
được các nước láng giềng với Việt Nam như Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Sách vở là người thầy của em trong học tập, hơn nữa sách vở còn là người
bạn của em trong cuộc sống.
Sách vở chia sẻ với em nhiều suy nghĩ, tình cảm của lứa tuổi mình.

Khi đọc trong sách Văn học, bắt gặp những suy nghĩ từng có trong mình, những
hoàn cảnh mình từng gặp em xúc động vô cùng. Những bài học về đạo đức,
kỷ luật về tính đoàn kết tương trợ lẫn nhau trong sách Giáo dục công dân
khiến em nhớ đến những năm tháng tuổi thơ đầy kỉ niệm với bạn bè, thầy
cô. Đặc biệt, những lúc buồn vui, em đều có thể ghi lại chia sẻ cùng những
trang giấy trắng của cuốn nhật kí thân yêu Sách vở đã cùng em song hành
qua những năm tháng tuổi thơ đẹp đẽ.
Đặt tay vào những trang giấy trắng mịn màng với những dòng chữ tròn
trịa ngay ngắn thật là thích thú. Những trang sách của ngày hôm nay đã đẹp

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Trần Hoa Tham
Xem chi tiết
Vy Vy
Xem chi tiết
Tran Le Hoang Yen
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Vy
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Jeon Jungkook Bangtan
Xem chi tiết