Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở Đông Nam Á hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. Vậy quốc gia phong kiến dân tộc là gì?
A. Quốc gia có nhiều dân tộc
B. Quốc gia mà dân tộc chiếm đa số nắm quyền thống trị, lôi kéo các dân tộc khác vào lãnh thổ của mình
C. Quốc gia có nhiều mâu thuẫn giữa các dân tộc
D. Quốc gia thực hiện chính sách hòa họp dân tộc
Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì
A. phát triển
B. đạt đến đỉnh cao của sự phát triển
C. suy thoái
D. khủng hoảng trầm trọng
Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Điểm nổi bật của Ấn Độ từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII là gì?
A. Văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng ra toàn lãnh thổ
B. Văn hóa truyền thống Ấn Độ được phổ biến tích cực ra bên ngoài
C. Là thời kì văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng khắp đất nước và có ảnh hưởng ra bên ngoài
D. Đất nước bị phân tán nhưng vẫn phát triển cường thịnh
Trong thời kì đất nước bị chia cắt (từ nửa đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII), tồn tại các chính quyền là
A. Vua Lê, chúa Trịnh
B. Vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn
C. Nam triều – Bắc triều; vua Lê, chúa Trịnh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn (Đàng Trong)
D. Vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn và Tây Sơn
Bảy triều đại phong kiến tồn tại trên đất nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Hãy nêu triều đại mở đầu và kết thúc
A. mở đầu nhà Đinh, kết thúc nhà Lê sơ
B. mở đầu nhà Ngô, kết thúc nhà Hồ
C. mở đầu nhà Ngô, kết thúc nhà Lê sơ
D. mở đầu nhà Đinh, kết thúc nhà Trần
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, các triều đại phong kiến phương bắc nào xâm lược nước ta
Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Hồi giáo
Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, dân tộc ta đã bao nhiêu lần phải đương đầu với giặc xâm lược ?
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 6 lần
D. 8 lần
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, quân dân Đại Việt phải đụng đầu với các kẻ thù hung hãn ở Trung Quốc là
A. nhà Tống, Mông - Nguyên
B. nhà Tống, Mông - Nguyên và Nhà Minh
C. nhà Tống, Mông - Nguyên và nhà Thanh
D. nhà Minh và nhà Thanh