Giai đoạn từ thế kỉ X đếm thế kỉ XIV trải qua ba triều đại là nhà Lý,nhà Trần,nhà Hồ và thời kì Bắc thuộc.Đây là lần Bắc thuộc thứ hai ạ
Giai đoạn từ thế kỉ X đếm thế kỉ XIV trải qua ba triều đại là nhà Lý,nhà Trần,nhà Hồ và thời kì Bắc thuộc.Đây là lần Bắc thuộc thứ hai ạ
Từ thế kỉ thứ X đến thế kỷ thứ XIV các triều đại phong kiến phương bắc nào xâm lược nước ta
Bảy triều đại phong kiến tồn tại trên đất nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Hãy nêu triều đại mở đầu và kết thúc
A. mở đầu nhà Đinh, kết thúc nhà Lê sơ
B. mở đầu nhà Ngô, kết thúc nhà Hồ
C. mở đầu nhà Ngô, kết thúc nhà Lê sơ
D. mở đầu nhà Đinh, kết thúc nhà Trần
Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Hồi giáo
Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Từ thế kỉ II TCN đến năm 42-43, nhân dân ta phải đương đầu với các thế lực phong kiến phương Bắc là:
A. nhà Tần, nhà Nam Hán, nhà Tống
B. nhà Tần, nhà Triệu, nhà Đông Hán
C. nhà Triệu, nhà Nam Hán
D. nhà Tần, nhà Tống, nhà Minh
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phát triển của văn học nước ta thế kỉ XI-XV?
Câu 2: Em có nhận xét gì về hoạt động đối ngoại các triều đại phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ X-XV?
từ những chính sách đối ngoại của các vương triều phong kiến trong các thế kỉ X-XV chính sách đối ngoại hiện nay của nước ta hiện nay là
Sau một ngàn năm chiến đấu kiên cường chống Bắc thuộc, dân tộc Việt Nam bước vào một thời đại mới, thời đại phong kiến độc lập từ thế kỉ nào đên thế kỉ nào?
A. Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIV
B. Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
C. Từ thế kỉ IX đến giữa thế kỉ XVIII
D. Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XVII