- 105 π 6 = - π 2 - 17 π nên cot - 105 π 6 = cot - π 2 = - cot π 2 = 0
- 105 π 6 = - π 2 - 17 π nên cot - 105 π 6 = cot - π 2 = - cot π 2 = 0
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 3; 5; 7; 9 }; B = { 0;1; 2; 4; 5; 6; 8 }. Tìm tập hợp C = A \(\cup B\)
A. C = { 3; 7; 9 } B. C = { 1; 5 } C. C = { 1; 3; 5; 7; 9 } D. D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng:
a) A = { 0; 1; 2; 3; 4 }
b) B = { 0; 4; 8; 12; 16 }
c) C = { -3; 9; -27; 81 }
d) D = { 9; 36; 81; 144 }
e) E = { 2; 3; 5; 7; 11 }
f) F = { 3; 6; 9; 12; 15 }
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) ∪ (B\A) là:
A. {0; 1; 5; 6}; B. {1; 2}; C. {2; 3; 4}; D. {5; 6}.
[1] Tập hợp A = { x ∈ N * | -3<x\(\le2\) } bằng với tập hợp nào sau đây?
A. B = { 0; 1; 2 } B. C = { -3; -2; -1; 0; 1; 2 } C. D = { -2; -1; 0; 1; 2 } D. E = { 1;2 }
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A\B) ∩ (B\A) bằng:
A. {5}; B. {0; 1; 5; 6}; C. {1; 2}; D. ∅
1. Cho a,b,c t/m: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge\dfrac{4}{3}\\b\ge\dfrac{4}{3}\\c\ge\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) và \(a+b+c=6\)
\(CMR:\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{b}{b^2+1}+\dfrac{c}{c^2+1}\ge\dfrac{6}{5}\)
2. Cho x,y >0 t/m: \(2x+3y-13\ge0\)
Tìm min \(P=x^2+3x+\dfrac{4}{x}+y^2+\dfrac{9}{y}\)
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 3; 4; 5 }; B = { 4; 5; 6; 7 }. Xác định tập hợp T = A \ B
T = { 1; 2; 3 } B. T = { 4; 5} C. T = { 6; 7 } D. T = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | (2x+6)(x-3) = 0}. Số phần tử của tập hợp A là
A. 0 B. 1 C. 3 D.2
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và tính giá trị tuyệt đối của các số sau:
a) 0;
b) 1,25;
c) (-3)/4;
d) -π.