Câu 4. Ý nào sau đây không phải là ý đúng thể hiện vị trí tiếp giáp của khu vực Tây Nam Á *
1 điểm
A. Giáp với châu Phi, châu Âu
B. Giáp khu vực Trung Á, khu vực Nam Á
C. Giáp biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Caxpi, biển A-rap, vịnh Pec-xich
D. Biển Đông, vịnh Ben-gan
Đặc điểm nào sau đây không phải là nguyên nhân là cho khí hậu Tây Nam Á khô hạn: A. Núi tập trung ven biển. B. Có dòng biển lạnh chảy ven bờ C. Bị kẹt bởi lục địa Á- Âu và Phi D có đường chí tuyến bắc chạy ngang qua gần chính giữa khu vực
1.Kênh đào Xuy-ê đã rút ngắn khoảng cách giao thông đường biển từ:
A.Châu Âu đến châu Phi.
B.Châu Á đến châu Mỹ.
C.Châu Âu đến châu Á.
D.Châu Á đến châu Phi.
Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây? A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ. B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp. D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp. Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào? A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng. B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung. C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp. D. Tùng Hoa, Lưỡng Hà, Tu-ran. Câu 3. Cho diện tích Nam Á là 4489 nghìn km2, dân số 1356 triệu người. Mật độ dân số của khu vực này là? A. 302 người/km2. B. 30 người/km2. C. 30,2 người/km2. D. 0,3 người/km2. Câu 4. Để giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, Ấn Độ đã thực hiện A. Cuộc “Cách mạng trắng”. B. Cuộc “Cách mạng xanh”. C. Cuộc “Cách mạng xanh” và “Cách mạng trắng”. D. Cuộc cải cách nông nghiệp. Câu 5. Hướng gió chính ở khu vực Đông Á A. mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè Đông Nam. B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam. C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè Đông Nam. D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đông hướng Đông Bắc. Câu 6. Khu vực Đông Á gồm các quốc gia nào? A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên. B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên. C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan. D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Câu 7. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á? A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Trường Giang. C. Sông Mê Công. D. Sông Ấn, sông Hằng. Câu 8. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan là A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. Câu 10. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á? A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á. B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía Nam. D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á Câu 11. Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Phật giáo và Hồi giáo. Câu 12. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là A. Ấn Độ. B. Nê-pan. C. Băng-la-det. D. Pa-kit-tan. Câu 13. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là A. dịch vụ. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. khai thác dầu mỏ. Câu 14. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Lào. Câu 15. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á? A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. 2. Tự luận Câu 1. Chiều dài từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam của lãnh thổ châu Á là bao nhiêu km? Câu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội các nước Châu Á? Câu 3. Kể tên 1 số đồng bằng lớn ở châu Á. Câu 4. Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở những khu vực nào? Câu 5. Khu vực Tây Nam Á chủ yếu có kiểu khí hậu nào? Câu 6. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á? Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á? Câu 8. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á? Câu 9. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á? Câu 10. Khu vực Nam Á có mấy miền địa hình? Câu 11. Nêu đặc điểm từng miền địa hình của Nam Á. Câu 12. Kể tên 1 số hệ thống sông lớn ở Nam Á? Câu 13. Trình bày sự phân bố dân cư ở Nam Á. Câu 14. Khu vực Đông Á tiếp giáp với đại dương nào? Câu 15. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào? Câu 16. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và bồn địa rộng của phần đất liền Đông Á phân bố ở phía nào? Câu 17. Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm (%) diện tích lãnh thổ? Câu 18. Quốc gia nào có số dân đông dân nhất châu Á? Câu 19. Liên hệ những thiên tai thường xuyên xảy ra ở châu Á. Câu 20. Liên hệ tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam.
Câu 1. Khu vực Tây Nam Á, tiếp giáp với những biển nào sau đây?
A. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ.
B. Ca-xpi, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.
C. Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, A-ráp.
D. Ca-xpi, Biển Đen, Biển Đỏ, A-ráp.
Câu 2. Khu vực Đông Á có những đồng bằng nào?
A. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Ấn-Hằng.
B. Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.
C. Hoa Bắc, Lưỡng Hà, A-ráp.
D. Tùng Hoa, Lưỡng Hà, Tu-ran.
Câu 3. Cho diện tích Nam Á là 4489 nghìn km2, dân số 1356 triệu người. Mật độ dân số của khu vực này là?
A. 302 người/km2. B. 30 người/km2.
C. 30,2 người/km2. D. 0,3 người/km2.
Câu 4. Để giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, Ấn Độ đã thực hiện
A. Cuộc “Cách mạng trắng”.
B. Cuộc “Cách mạng xanh”.
C. Cuộc “Cách mạng xanh” và “Cách mạng trắng”.
D. Cuộc cải cách nông nghiệp.
Câu 5. Hướng gió chính ở khu vực Đông Á
A. mùa đông hướng Tây Nam, mùa hè Đông Nam.
B. mùa hè hướng Tây Bắc, mùa đông hướng Đông Nam.
C. mùa đông hướng Tây Bắc, mùa hè Đông Nam.
D. mùa hè hướng Tây Nam, mùa đông hướng Đông Bắc.
Câu 6. Khu vực Đông Á gồm các quốc gia nào?
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.
B. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.
C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan.
D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 7. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?
A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công. D. Sông Ấn, sông Hằng.
Câu 8. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan là
A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
C. rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
D. rừng rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Câu 10. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?
A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.
B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.
C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía Nam.
D. Gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á
Câu 11. Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
A. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. B. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo.
C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Phật giáo và Hồi giáo.
Câu 12. Quốc gia phát triển nhất Nam Á là
A. Ấn Độ. B. Nê-pan.
C. Băng-la-det. D. Pa-kit-tan.
Câu 13. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là
A. dịch vụ. B. công nghiệp.
C. nông nghiệp. D. khai thác dầu mỏ.
Câu 14. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp?
A. Nhật Bản. B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc. D. Lào.
Câu 15. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á?
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Phi.
C. Châu Đại Dương. D. Cả a và b.
Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai. D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại
D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?
A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét. D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.
Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á D. Đông Á và Đông Nam Á
Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á và Tây Nam Á. B. Tây Nam Á và Trung Á.
C. Đông Á, Nam Á. D. Trung Á, Đông Á.
Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp mới B. công nghiệp phát triển.
C. đang phát triển. D. kém phát triển.
Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp phát triển. B. đang phát triển.
C. công nghiệp mới. D. kém phát triển.
Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:
A. Thái Lan Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a
C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:
A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là.
C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu
Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. A-rập Xê-út
C. Nhật Bản D. Trung Quốc
Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:
A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,
C. Có trình độ thâm canh cao.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Mĩ. D. châu Phi.
Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?
A. Khu vực Nam Á. B. Châu Đại Dương.
C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ. B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên. D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang. D. A-mua và Ô-bi.
Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á?
A. Phía tây nam. B. Phía đông bắc.
C. Ven các biển và đại dương. D. Ở giữa.
Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. Than đá. B. Sắt. C. Đồng. D. Dầu mỏ.
hơi nhìu nhưng mình nghĩ các bạn làm đc =)))
giúp mình nha =33
vị trí địa lí giới hạn phạm vi lãnh thổ khu vực Nam á có đặc điểm
A Giáp nhiều vịnh biển
B Giáp biển a-rap và vịnh Ben-Gan
C Giáp Đông á và Bắc á
D Giáp Châu mĩ và châu phi
Khu vực nào của châu Á nằm ở vị trí án ngữ kênh đào Xuy-ê, trên con đường biển ngắn nhất từ châu Âu sang châu Á?
A. Đông Nam Á
B. Tây Nam Á
C. Đông Á
D. Nam A
Châu Á có số dân đông nhất thế giới vì:
A. Châu Á tiếp giáp với châu Âu và châu Phi
B. Châu Á tiếp giáp với ba đại dương lớn,có đường bờ biển dài
C. Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ phì nhiêu
D. Châu Á có nhiều chủng tộc