Đáp án C
Biến dị di truyền bao gồm: Biến dị tổ hợp và đột biến
Trong đó, đột biến bao gồm đột biến gen và đột biến NST.
Đáp án C
Biến dị di truyền bao gồm: Biến dị tổ hợp và đột biến
Trong đó, đột biến bao gồm đột biến gen và đột biến NST.
Trong các loại biến dị sau, loại nào không được học thuyết tiến hóa hiện đại coi là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên?
(1) Đột biến gen; (2) Biến dị cá thể; (3) Thường biến; (4) Biến dị đồng loạt; (5) Biến dị tổ hợp; (6) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
A. 3; 4.
B. 3.
C. 4.
D. 1; 5; 6.
Cho những nhận xét về thường biến và đột biến:
(1) Thường biến là những biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen.
(2) Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển cá thể còn hầu hết đột biến phát sinh trong quá trình sinh sản.
(3) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường.
(4) Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là những biến dị di truyền.
(5) Thường biến thường đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.
Có bao nhiêu nhận xét đúng về đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho những nhận xét về thường biến và đột biến:
(1) Thường biến là những biến dị kiểu hình còn đột biến là các biển đổi về kiểu gen.
(2) Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển cá thể còn hầu hết đột biến phát sinh trong quá trình sinh sản.
(3) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường.
(4) Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là những biến dị di truyền.
(5) Thường biến thường đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.
Có bao nhiêu nhận xét đúng về đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống gồm:
(I). Biến dị tổ hợp. (II). Đột biến gen. (III). ADN tái tổ hợp. (IV). Thường biến.
A. I, III, IV
B. I, II, III
C. II, III, IV
D. I, II, IV
Cho các nhận xét sau đây về đột biến gen:
(1) Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi không có tác nhân đột biến trong môi trường.
(2) Các đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit nói chung ít ảnh hưởng đến sản phẩm của gen
(3) Đột biến gen là biến dị di truyền vì nó luôn được truyền lại cho đời sau.
(4) Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen
I. Đột biến xôma được nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể.
II. Đột biến tiền phôi thường biểu hiện ngay ra kiểu hình khi bị đột biến.
III. Đột biến giao tử thường không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp.
IV. Đột biến xô ma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng và nếu là gen lặn sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.
A. 1, 3, 4
B. 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 2, 3, 4.
Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc vì:
(1) ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống của cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến NST
(2) số lượng gen trong quần thể là rất lớn
(3) đột biến gen thường ở trạng thái lặn
(4) quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp
A. 1,2,3,4
B.1,3
C.1,2
D.1,2,3
Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp từ 10-6 - 10-4, nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc vì:
(1) Đột biến gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống cơ thể sinh vật so với đột biến NST.
(2) Số lượng gen trong tế bào là rất lớn.
(3) Đột biến gen thường có hại cho thể đột biến nhưng lại thường ở trạng thái lặn.
(4) Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Số nội dung nói đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Tại sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?
(1)Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp.
(2) Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng có thể vô hại hay có lợi trong môi trường khác.
(3) Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại vô hại hay có lợi trong tổ hợp gen khác.
(4) Đột biến thường có hại nhưng thường ở trạng thái alen lặn, tồn tại ở trạng thái dị hợp nên không gây hại.
(5) Đột biến trong quần thể là phổ biến, đặc biệt là đột biến gen.
Có bao nhiêu đáp án đúng?
A. 5.
B. 3
C. 4.
D. 2.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến đối với tiến hoá?
I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.
II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
III. Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến nên không có ý nghĩa đối với tiến hoá.
IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì đột biến làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4