Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(-1;2) và tâm O(0;0). Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, biết đường thẳng BC đi qua điểm M(1;4) a) Tìm tọa độ C. b) Viết pt đt BC. c) Tim tọa độ các điểm B, D.
Cho tam giác ABC. Các điểm M(1;3), N(-1;-1) và P(3;1) lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CA, BC. Với A(-3;1), B(5;5), C(1;-3). Gọi G(1;1) là trọng tâm tam giác ABC. Với điểm D(9;1) thì tứ giác ABCD là hình bình hành. Gọi K là đối xứng với điểm P qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ giao điểm E của hai đường chéo AC và BK của tứ giác ABCK.
cho điểm A ( 2;1 ) xác định tọa độ các điểm B đối xứng với A qua các trục tung D đối xứng với A qua các trục hoành C đối xứng với A qua gốc tọa độ o☘
Cho tam giác có các góc nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O . H là trực tâm của tam giác. D là 1 điểm trên cung BC không chứa điểm A.
a. Xác định vị trí điểm D để tứ giác BHCD là hình bình hành
b. Gọi P và Q lần lượt là các điểm đối xứng của điểm D qua các đường thẳng AB và AC. CMR: P,H,Q thẳng hàng
c. Tìm vị trí D để PQ có độ dài lớn nhất
Cho điểm A (2;1).Xác định:
a)Tọa độ điểm B đối xứng với A qua trục tung
b)Tọa độ điểm C đối xứng với A qua trục hoành
c).'Tọa độ điểm D đối xứng với A qua O
d)Diện tích tứ giác ABCD
Cho điểm A ( 2;1) . Xác định tọa độ các điểm :
a) B đối xứng với A qua trục tung b) C đối xứng với A qua trục hoành
c) D dối xứng với A qua O d) E đối xứng với A qua đường thẳng d: y = 2x - 1
(ko cần vẽ hình)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Lấy I là trung điểm của BC.
a) Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. CMR: tứ giác BHCK là hình bình hành
b) Xác định tâm O của đường tròn qua các điểm A, B, K, C
c) Chứng minh: OI // AH
d) CMR: BE.BA + CD.CA = \(BC^2\)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại trực tâm H. Lấy I là trung điểm của BC
a, Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
b, Xác định tâm O của đường tròn qua các điểm A, B, K, C
c, Chứng minh OI và AH song song
d, Chứng minh BE.BA + CD.CA = B C 2