Bài 2
Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đường thẳng d’ đi qua O và
vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng công cụ (eeke; thước thẳng) để
Bài 3: Cho góc ∠xOy = 30độ. Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Vẽ góc ∠zOt =
60độ sao cho tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy. Đường thẳng chứa tia Ot và
đường thẳng chứa tia Oy có vuông góc với nhau không ?
Bài 4:
CA.
Bài 5: Vẽ đường trung trực của các đoạn thẳng:
a/ AB= 4 cm
b/ MN= 2cm
c/ CD= 5cm
Bài 3: Cho góc ∠xOy = 30độ. Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Vẽ góc ∠zOt = 60độ sao cho tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy. Đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy có vuông góc với nhau không ?
Cho góc xOy và tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOz > góc zOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oz lấy điểm M sao cho góc OAM > 90 độ. Vẽ đường tròn tâm M bán kính MA. Tia Ox có điểm chung thứ 2 với đường tròn là B, tia Oy có 2 điểm chung với đường tròn là B, tia Oy có 2 điểm chung với đường tròn là C và D. So sánh độ dài của 2 đoạn thẳng AB và CD.
cho xOy và tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Từ điểm A trên tia Oz vẽ AH vuông góc Ox, AK vuông góc Oy. Kẻ HE vuông góc Oz
a) tính độ dài các đoạn thẳng OA, OH, AH và HE biết OE = 16cm, AE = 9cm
b) Gọi F là hình chiếu của K trên Oz, I là giao điểm của EF và HK. Chứng minh IE . KF = IF. HE
cíu tui cíu tui
Ở miền trong của góc tù xOy, vẽ các tia Oz và Ot lần lượt vuông góc vớiOx, Oy. Chứng tỏ rằng:
a) xOt^= yOz^;
b) xOy^+ zOt^= 180∘.
Cho góc nhọn xOy và tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOz lớn hơn góc zOy. Trên các tia Ox và Oz lần lượt lấy A và M sao cho góc OAM lớn hơn 90 độ. Vẽ đường tròn tâm M bán kính MA. Tia Ox và đường tròn (M) có điểm chung thứ hai là B. Tia Oy có hai điểm chung với đường tròn (M) là C và D. So sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho:
1, Tính số đo góc yOz? Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc xOz?
2, Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia phân giác của góc mOz. Chứng tỏ góc nOz và góc yOz là hai góc phụ nhau?
Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ 2 tia Ax, by cùng vuông góc với AB cùng chiều. Vẽ góc vuông zOt sao cho Oz cắt Ax tại C và Ot cắt By tại D. CM:
1. CO là tia phân giác của góc ACD
2. CD tiếp xúc với đường tròn đường kính AB
3. AB tiếp xúc với đường tròn đường kính CD
Cho góc vuông xOY cố định. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B, hai điểm A và B chuyển động sao cho OA+OB = a (a không đổi). Vẽ 2 đường tròn (A;OB); (B;OA), chúng cắt nhau tại D và E. Cm đường thẳng DE luôn đi qua 1 điểm cố định