Đáp án D
Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử: C6H7N có công thức cấu tạo là C6H5NH2 có tên là anilin hoặc phenylamin hoặc benzenamin. Amin X không có tên benzylamin.
Đáp án D
Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử: C6H7N có công thức cấu tạo là C6H5NH2 có tên là anilin hoặc phenylamin hoặc benzenamin. Amin X không có tên benzylamin.
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen. Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Amin bậc một X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. Nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất kết tủa có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C 7 H 9 N là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3.
Amin X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. X tác dụng với HCl tạo thành muối dạng R-NH3Cl. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất Y có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6