Đáp án : C
C6H5CH2NH2 ; C6H5NHCH3
o,m,p-CH3-C6H4NH2
Đáp án : C
C6H5CH2NH2 ; C6H5NHCH3
o,m,p-CH3-C6H4NH2
Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C 7 H 9 N là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3.
Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc 1 có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N ?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Alanin có thể phản ứng được với C2H5OH (có xúc tác);
(2) Thành phần chính của bột ngọt (mì chính) là axit glutamic;
(3) Axit caproic cho phản ứng trùng ngưng tạo tơ capron;
(4) Dung dịch glyxin không làm quỳ tím chuyển màu;
(5) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm tơ nhân tạo;
(6) Ứng với công thức C7H9N, có 5 đồng phân cấu tạo amin chứa vòng benzen.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch axit glutamic làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin xấp xỉ 15,73%.
(6) Amin bậc ba có công thức C4H9N có tên là N, N-đimetyletylamin.
(7) Benzylamin có tính bazơ rất yếu, dung dịch của nó không làm hồng phenolphtalein.
(8) Ứng với công thức C7H9N, có tất cả 4 amin chứa vòng benzen. Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Tất cả đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C8H8O2 ( có chứa vòng benzen) tác dụng với NaOH tạo ra số phản ứng hữu cơ (có chứa vòng benzen) là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 7.