Ta có:
x² + x + 3
= x² + 2.x.1/2 + 1/4 + 11/4
= (x + 1/2)² + 11/4 > 0 với mọi x∈ R
⇒ A = ∅
Ta có:
x² + x + 3
= x² + 2.x.1/2 + 1/4 + 11/4
= (x + 1/2)² + 11/4 > 0 với mọi x∈ R
⇒ A = ∅
Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, CRA, CRB.
1. A = {x ∈ R | x ≤ 2}, B = {x ∈ R | x > 5}.
2. A = {x ∈ R | x < 0 hay x ≥ 2}, B = {x ∈ R | − 4 ≤ x < 3}.
3. A = {x ∈ R | |x − 1| < 2}, B = {x ∈ R | |x + 1| < 3}.
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
Xác định quan hệ giữa các tập sau:
a) A = { \(x\in R\) | x - \(\sqrt{3-2x}=0\) } và B = { \(x\in R\) | \(x^2+2x-3=0\) }
b) A = { \(x\in N\) | \(x^2-2x+1\ge10\) } và B = { \(x\in N\) | \(x\ge2\) }
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { \(x\in R\) | \(\left(2x^2-5x+3\right)\left(x^2-4x+3\right)=0\) }
b) B = { \(x\in R\) | \(\left(x^2-10x+21\right)\left(x^3-x\right)=0\) }
c) C = { \(x\in R\) | \(\left(6x^2-7x+1\right)\left(x^2-5x+6\right)\) = 0 }
d) D = { \(x\in Z\) | \(2x^2-5x+3=0\) }
e) E = { \(x\in N\) | \(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 4+2x\\5x-3< 4x-1\end{matrix}\right.\) }
f) F = { \(x\in Z\) | \(\left|x+2\right|\le1\) }
g) G = { \(x\in N\) | x < 5 }
h) H = { \(x\in R\) | \(x^2+x+3=0\) }
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
cho A={x\(\in\)R| |mx-3|=mx-3}, B={x\(\in\)R| \(x^2\)-4=0}. Tìm m để B\A=B
Cho A={x thuộc R | ( 2x^2-1)(x+2)(x^2-2x)(x^3+5)=0 } và B={ x thuộc Z | x^3 -4x=0} chứng minh A là tập con của B
Giúp với, mình cần gấp
1.Cho A= {x€ R/x ≤ -3 hoặc x>6}; B={x€ R/ x^2-25≤0}. Viết các tập hợpsau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng
R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A, R\(A ∩ B), R\(A\B)
Xác định các tập hợp A U B, A\C, A giao B, B giao C biết:
A = {x thuộc R| -2 ≤ x ≤ 2}
B = {x thuộc R| x ≥ 3}
C = (-∞;0)