1.Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
2.Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
3.Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc .
a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b)Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
4. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan
a)Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
b)Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
c)Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
5. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra ở đktc .
a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b)Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ?
6. Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa
a)Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ?
b)Tính C% các muối có trong dung dịch A
7. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
8. Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 và C2H2 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO2 . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
9. Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H6 và C2H4 làm 2 phần bằng nhau
– Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2
– Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dịch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng
Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
10. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch thu được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn
Chú ý: Mỗi lần hỏi bạn up lên từng câu hỏi thôi, không nên đưa một lúc nhiều câu hỏi trong 1 lần hỏi, vì như thế chỉ có 1 câu được trả lời thôi nhé.
HD:
Bài 1.
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
Bài 3
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)
x 1,5x
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
y y
a) Gọi x, y tương ứng là số mol của Al và Fe trong hh. Ta có: 27x + 56y = 11 và 1,5x + y = số mol H2 = 0,4. Giải hệ trên thu được x = 0,2; y = 0,1.
Khối lượng của Al = 27.0,2 = 5,4 g; khối lượng Fe = 56.0,1 = 5,6 g. %Al = 5,4.100/11 = 49,09%; %Fe = 50,91%.
b) Số mol HCl = 6x + 2y = 6.0,2 + 2.0,1 = 1,4 mol. Như vậy V = 1,4/2 = 0,7 lít = 700 ml.
Bài 1 dễ thôi : Vì Cu k tác dụng với dung dịch HCl. Nên 1,68 lít hiđro thoát ra là của Fe tác dụng vs dung dịch...
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Số mol của hiđrô thoát ra ở phương trình là: 1,68 : 22,4 = 0,075 ( mol )
Số mol của Fe là: nfe = nh2 = 0,075 ( mol )
Khối lượng Fe là : 0,075 . 56 = 4,2 ( g )
Khối lượng Cu là : 8 - 4,2 = 3,8 ( g )
Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: ( 4,2 : 8 ) . 100% = 52,5 %
Phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là: ( 3,8 : 8 ) . 100% = 47,5 %
Bài 2
Ag đứng sau H nên không phản ứng với dd H2SO4 loãng, nên chỉ có Al phản ứng:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
0,3 mol
Theo pt trên, số mol Al = 2/3 số mol H2 = 0,2 mol. Nên khối lượng Al = 27.0,2 = 5,4 g.
Tổng khối lượng 2 kim loại = 5,4 + 4,6 = 10 g.
%Al = 5,4.100/10 = 54%; %Cu = 46%.
hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch axít HCl
Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch HCl. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư. Lọc lấy kết tủa. Rửa sạch ở nhiệt độ cao thấy klg không đổi thu được 14 gam chất rắn.
a. Xác định TP% klg mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b. Tinh V dung dịch HCl 2M cần dùng.
nMgCl2= \(\dfrac{28,5}{95}\)= 0,3 mol
ptpu : Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 \(\uparrow\) (1)
x \(\rightarrow\) x
MgO +2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
y \(\rightarrow\) y
gọi nMg= x mol , nMgO= y mol
theo pt : 24x + 40y = 8,8 (g)
x+y= 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\) x= 0,2(mol) , y = 0,1(mol)
mMg= 0,2 * 24= 4,8(g)
mMgO= 0,1*40=4(g)
b.
nHCl= 2x+2y= 2*0,2+ 2*0,1=0,6(mol)
mHCl ct= 0,6 *36,5=21,9 g
mHCl dd= \(\dfrac{21,9}{14,6}\)*100=150(g)
c.
mdd saupu = mhh+ mHCl- mH2- mH2O= 8,8+150- 0,2*2- 0,1*18=156.6(g)
C%MgCl2= \(\dfrac{28,5}{156,6}\)*100=18,2%
Đề đầy đủ câu 10?
Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl. Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14g chất rắn.
a) Tính % khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
b)Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng.
Giải:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
.x........2x............x
MgO + 2HCl ----> MgCl2 + H2O
..y........2y..............y
MgCl2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaCl
x+y.............................x+y
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
x+y...............x+y
a) ta nhận thấy: kết tủa sau khi nung rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thì sản phẩm thu được là MgO có m = 14g> m hỗn hợp ban đầu
sự chênh lệch về khối lượng đó là do Mg ban đầu đã thêm một lượng Oxi nữa để trở thành MgO
=> nO = nMg = (14-10)/16 = 0,25 mol
=> % m Mg = 0,25*24/10 *100% = 60%
=> %mMgO = 100% - 60% = 40%
b) Nhìn trên các phản ứng trên ta dễ nhận ra rằng lượng Oxi nguyên tử có trong lượng MgO thu được sau cùng gấp đôi lượng HCl (nO = x+y còn lượng HCl = 2x+2y)
=> nHCl = 2nO = 2nMgO = 2* 14/40 = 0,35*2 = 0,7 mol
=> C M dd HCl = 0,7/2 = 0,35 lit = 350 ml
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
de: 0,2 \(\leftarrow\) 0,3 (mol)
vì Ag ko tac dung đc vs H2SO4 và Al2(SO4)3 tan nên chất rắn k tan sau pu là Ag \(\Rightarrow m_{Ag}=4,6g\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{5,4+4,6}.100\%=54\%\)
\(\%m_{Ag}=100-54=46\%\)
CAU 5 nH2=16,352/22,4=0,73 mol
goj x,y,z (mol) l2 la so mol cua Mg,Al,Zn ta dc pt 24x+27y+65z=19,46 (1)
theo dau paj ta lai co kl Mg = kl Al suy ra ta co pt 24x=27y(2)theo cac pt hoa hoc ta co pt x+3/2y+z=0,73 (3)
tu (1),(2),(3) ta dc x=0,27, y=0,24 , z=0,1 suy ra %kl tug kl. %kl Mg= %kl Al=33,3%, %m Zn=33,4%.
theo cak pt ta co nHCl=1,46 mol suy ra VHCl=1,46/2=0,73 lit. Vi dug du 10%so vs li thuyet nen VHCl da dug =0,657 lit.
.Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
2.Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
3.Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc .
a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b)Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
4. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan
a)Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
b)Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
c)Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
5. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra ở đktc .
a)Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b)Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ?
6. Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa
a)Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ?
b)Tính C% các muối có trong dung dịch A
7. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
8. Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 và C2H2 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO2 . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
9. Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H6 và C2H4 làm 2 phần bằng nhau
– Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2
– Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dịch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng
Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
10. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch thu được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn
Được cập nhật 13/07/2017 lúc 13:36
Trộn 150 ml dung dịch HCL 3M với 350 ml dung dịch HCL 2M tính CM của dung dịch sau phản ứng
Vì cho hỗn hợp Ag và Al vào dd H2SO4 có 4.6 g chất rắn không tan nên mAg=4.6 g
2Al + 3H2SO4 \(\Rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
V=6.72 l
n=0.2 mol \(\Leftarrow\) n=0.3 mol
m=5.4 g
%mAl=\(\dfrac{5.4}{5.4+4.6}\)\(\times\)100%=54%
%mAg=100% - 54% = 46%
Bài 1 :
Cu + HCl \(\rightarrow\) ko pứ
x
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
y.........2y........................y
n H2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol
\(\Rightarrow\) y = 0,075
m Fe = 0,075 . 56 = 4,2 g
%m Fe = 4,2 : 8 . 100% = 52,5%
%m Cu = 100% - 52,5% = 47,5%
Bài 2 :
Ag + H2SO4 \(\rightarrow\) ko pứ
x
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
y.....................................................1,5y
n H2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
\(\Rightarrow\) 1,5y = 0,3 \(\Rightarrow\) y = 0,2
\(\Rightarrow\) m Al = 0,2 . 27 = 5,4 g
m Ag = 4,6 g
m hỗn hợp = m Ag + m Al = 4,6 + 5,4 = 10 g
% m Ag = 4,6 : 10 . 100% = 46%
%m Al = 100% - 46% = 54%
Bài 3 :
a, 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
x..............3x...........................1,5x
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
y.........2y........................y
m hỗn hợp = 11 g
\(\Rightarrow\) 27x + 56y = 11 (1)
n H2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
\(\Rightarrow\) 1,5x + y = 0,4 (2)
GIải hệ (1),(2) : x=0,2 ; y=0,1
m Al = 0,2 . 27 = 5,4 g
%m Al = 5,4 : 11 . 100% = 49,1%
%m Fe = 100% - 49,1% = 50,9%
b, n HCl = 3x + 2y = 3. 0,2 + 2. 0,1 = 0,8 mol
V dd HCl = 0,8 : 2 = 0,4 l
Bài 4 :
a, Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
x...............2x.............x.........x
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
y..............2y.............y
m hỗn hợp = 8,8 g
\(\rightarrow\) 24x + 40y = 8,8 (1)
n MgCl2 = 28,5 : 95 = 0,3 mol
\(\Rightarrow\) x + y = 0,3 (2)
GIải hệ (1),(2) : x=0,2 ; y=0,1
m Mg = 24 . 0,2 = 4,8 g
%m Mg = 4,8 : 8,8 . 100% = 54,5%
%m MgO = 100% - 54,5% = 45,5%
b, m HCl = 2x + 2y = 2. 0,2 + 2. 0,1 = 0,6 mol
m HCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 g
m dd HCl = 21,9 . 100 : 14,6 = 150 g
c, m dd thu đc sau pứ
= m hỗn hợp + m dd HCl - m H2
= 8,8 + 150 - 0,2 . 2
= 158,4 g
C% MgCl2 = 28,5 : 158,4 . 100% = 18%
Bài 6 :
a, Đặt n NaCl = x mol , n KCl = y mol trong hỗn hợp ban đầu
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
0,1x...........................................0,1x
KCl + AgNO3 \(\rightarrow\) KNO3 + AgCl\(\downarrow\)
0,1y......................................0,1y
m hỗn hợp = 13,3 g
\(\Rightarrow\) 58,5x + 74,5y = 13,3 (1)
n AgCl = 2,87 : 143,5 = 0,02 mol
\(\Rightarrow\) 0,1x + 0,1 = 0,02
\(\Rightarrow\) x + y = 0,2 (2)
GIải hệ (1),(2) : x=0,1 ; y=0,1
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85 g
%m NaCl = 5,85 : 13,3 . 100% = 44%
%m KCl = 100% - 44% = 56%
b, C% NaCl = 5,85 : 500 . 100% = 1,17%
m KCl = 13,3 - 5,85 = 7,45 g
C% KCl = 7,45 : 500 . 100% = 1,49%
Câu 2: PTHH : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Bài 5:
Số mol H2=16,352/22,4=0,73 (mol)
Số mol Mg = xmol Al=ymol Zn = z
Ta có:
24x + 27y + 65z = 19.46
2x + 3y + 2z = 0,73*2
24x = 27y
x = 0,27y = 0,24z = 0,1
mMg = mAl = 6,48 => %Al = %Mg = 33,3%
=> %Zn = 33,4%
nHCl = 2nH2 * 1,1 = 1.606 mol
=> V = 0,803l = 803ml
Bài 2
Ag + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\)( Không phản ứng)
2Al + 3H\(_2\)SO\(_4\)\(\rightarrow\) Al\(_2\)( SO\(_4\))\(_2\) + H\(_2\)
Mol: 0,6 : 0,9 \(\leftarrow\) 0,3 : 0,3
=> Chất rắn là Ag
Ta có: V\(_{H_2}\)= 6,72(l)
=> n\(_{H_2}\)= 6,72: 22,4= 0,3(mol)
m \(_{Al}\)= 0,6 . 27=16,2(g)
m\(_{hh}\)= m\(_{Al}\)+ m\(_{Ag}\)= 16,2 + 4,6= 20,8 (g)
%m\(_{Al}\)= \(\dfrac{16,2}{20,8}\). 100%= 77,88%
%m\(_{Ag}\)= 100% - 77,89% = 22,12%
éo biết lm bài nào
Bài 1 dễ thôi : Vì Cu k tác dụng với dung dịch HCl. Nên 1,68 lít hiđro thoát ra là của Fe tác dụng vs dung dịch...
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Số mol của hiđrô thoát ra ở phương trình là: 1,68 : 22,4 = 0,075 ( mol )
Số mol của Fe là: nfe = nh2 = 0,075 ( mol )
Khối lượng Fe là : 0,075 . 56 = 4,2 ( g )
Khối lượng Cu là : 8 - 4,2 = 3,8 ( g )
Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: ( 4,2 : 8 ) . 100% = 52,5 %
Phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là: ( 3,8 : 8 ) . 100% = 47,5 %