kagamine rin len

1) Chứng minh rằng với mọi a,b,c thỏa mãn điều kiện \(a+b+c\ne0\)

thì phương trình a(x-b)(x-c)+b(x-c)(x-a)+c(x-a)(x-b)=0 có nghiệm 

 

Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 16:50

Ta có : \(a\left(x-b\right)\left(x-c\right)+b\left(x-c\right)\left(x-a\right)+c\left(x-a\right)\left(x-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left[x^2-x\left(b+c\right)+bc\right]+b\left[x^2-x\left(c+a\right)+ac\right]+c\left[x^2-x\left(a+b\right)+ab\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(a+b+c\right)-2x\left(ab+ac+bc\right)+3abc=0\) (1)

Xét với a + b + c \(\ne\) 0 thì phương trình (1) có biệt số \(\Delta'=\left(ab+bc+ac\right)^2-3.\left(a+b+c\right).abc\)

\(=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)-3abc\left(a+b+c\right)\)

\(=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2-abc\left(a+b+c\right)\)

\(=\frac{a^2\left(b^2-2bc+c^2\right)+b^2\left(c^2-2ca+a^2\right)+c^2\left(a^2-2ab+b^2\right)}{2}\)

\(=\frac{a^2\left(b-c\right)^2+b^2\left(c-a\right)^2+c^2\left(a-b\right)^2}{2}\ge0\)

=> Phương trình (1) luôn có nghiệm trong trường hợp này.

Vậy phương trình ban đầu luôn có nghiệm với mọi a,b,c thỏa mãn \(a+b+c\ne0\)

Game Master VN
1 tháng 8 2019 lúc 21:43

Ta có : a (xb)(xc)+b(xc)(xa)+c(xa)(xb)=0

óa[x2x(b+c)+bc]+b[x2x(c+a)+ac]+c[x2x(a+b)+ab]=0

óx2(a+b+c)−2x(ab+ac+bc)+3abc=0 (1)

Xét với a + b + c≠ 0 thì phương trình (1) có biệt số

Δ'=(ab+bc+ac)2−3.(a+b+c).abc

=a2b2+b2c2+c2a2+2abc(a+b+c)−3abc(a+b+c)=a2b2+b2c2+c2a2abc(a+b+c)

=a2(b2−2bc+c2)+b2(c2−2ca+a2)+c2(a2−2ab+b2)2 

a2(bc)2+b2(ca)2+c2(ab)22 ≥0

=> Phương trình (1) luôn có nghiệm trong trường hợp này.

Vậy phương trình ban đầu luôn có nghiệm với mọi a,b,c thỏa mãn


Các câu hỏi tương tự
ngoc nguyen
Xem chi tiết
Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
Lê Xuân Đức
Xem chi tiết
Cao Thị Nhi
Xem chi tiết
Nam Đinh Doãn
Xem chi tiết
Nguyên Thu
Xem chi tiết
Đoàn Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết