Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hai Do
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 5 2021 lúc 8:20

mờ quá

Nguyễn Phú Quốc Hưng
25 tháng 5 2021 lúc 8:21

khó đọc quá

Lê Huy Tường
25 tháng 5 2021 lúc 8:23

ko đọc đc nhe

Lê Huy Tường
25 tháng 5 2021 lúc 8:25

câu 4 

)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Kamado Nezuko
25 tháng 5 2021 lúc 8:34

chụp bằng đt à đai thay kính nhe nếu kính ko bị mờ thì chụp còn rung tay

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 5 2021 lúc 8:37

,câu 12-A

MEOWO(*^o^*)love u
25 tháng 5 2021 lúc 8:52

THAM KHẢO:

Câu12.A

 câu 1:kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau *

b) Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt

Trái ngược với sự bay hơi là sự ngưng tụ. Theo khái niệm, sự ngưng tụ là việc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Đây là quá trình hoàn toàn ngược so với sự bay hơi

Câu 2 : **- Điểm giống nhau : Đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
- Điểm khác nhau : 
+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào 
+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Câu 3 : a) Khi mùa nóng đến, ngày ngắn lại và nhiệt độ thấp xuống, ánh sáng bị thiếu, tế bào trong lá không quang hợp được nên chất diệp lục tố bị phá vỡ và biến mất khiến cho những sắc tố khác như vàng, cam, đỏ, tím pha trộn lẩn lộn...hiện lên rỏ nét và đẹp rực rỡ như chúng ta đang thấy.Cùng lúc đó, ở cuống lá nơi tiếp giáp với cành cây, có những lớp tế bào khác phát triển lớn dần lên để làm bít lại đường vận chuyển dưỡng chất từ lá vào thân cây và ngược lại từ thân ra ngoài nhằm bảo tồn dung dịch và độ ẫm không bị thất thoát ra trong suốt mùa đông, đồng thời nó cũng cắt đứt mô hổ trợ khiến cho chiếc lá bị rụng đi.

** Để giảm bớt sự thoát hơi nước của cây ; đồng thời giúp cây thích nghi với khí hậu khắc nghiệt

b) Cây thì thoát hơi nước, vào ban đêm( nhất là đêm đông) khi bay lên nước gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước .

câu 4 :

Vì:

- Thủy tinh dẫn nhiệt kém.

- Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì thủy tinh bên trong nóng nở ra còn thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng chưa nở ra nên thủy tinh bên trong và bên ngoài cốc nở không đều làm cốc vỡ.

MEOWO(*^o^*)love u
25 tháng 5 2021 lúc 8:55

thấy mà

 

M r . V ô D a n h
25 tháng 5 2021 lúc 9:00

mờ

Hắc Hoàng Thiên Sữa
26 tháng 5 2021 lúc 19:55

ko nhìn thấy rõ


Các câu hỏi tương tự
Hồ Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
yellowrose
Xem chi tiết
yellowrose
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết