a)
Ta nung cán dao cho nóng lên và dãn nở ra khi đó ta có thể tra khâu dao vào được cán dao và làm lạnh đi thì khâu dao đã nằm trong cán dao
b) Để mở nút chai thủy tinh đang nị kẹt ta phải nung cổ và đầu chai thủy tinh cho dãn nở ra và khi đó ta có thể mở nút chai ra
c) Ta cho quả bóng bàn vào chậu nước nóng khi đó không khí bên trong quả bóng dãn nở ra và thể tích khi tăng lên làm cho quả bóng bàn phồng trở lại
d ) Ta đốt lửa sẽ làm cho không khí nóng lên thể tích khí tăng lên làm cho khinh khí cầu bay lên
A.Tra lưỡi dao vào cán dao
-hơ nóng cán dao(khi hở cán dao nở ra khi tra cán dao vào khi nguội cán dao sẽ áp sát lưỡi dao)
B.Mở nút chai thủy tinh bị kẹt
-hơ nóng cổ chai thủy tinh(khi hở cổ chai nở ra làm cho miệng chai bị nới ra và mở đc nút chai)
C.làm tròn qảu bóng bàn bị móp
-bỏ quả bóng và nước nóng(ko khí bên trong quả bóng nở ra làm quả bóng phồng lên)
D.Làm cho khí cầu bay lên
đốt lử dưới khinh khí cầu ( Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Vì không khí nóng có xu hướng bốc lên, nên khí cầu bay được.)
A. Vì khâu nhỏ hơn cán dao nên phải nung nóng khâu để tra cán dao vào và nhúng vào nước lạnh để khâu siết chặt cán dao.
B. Để mở nút chai thủy tinh bị kẹt ta phải hơ nóng cổ lọ cho dãn nở ra và khi đó có thể mở nắp
C. Khi quả bóng bàn bị móp, ta thả quả bóng vào chậu nước nóng. Vỏ bóng và khí trong bóng nóng lên, nở ra. Nhưng khí trong bóng nở vì nhiệt nhiều hơn nên quả bóng phồng lên.
D. Đốt lủa sẽ làm cho không khí nóng lên, thể tích tăng, không khí lạnh tràn vào và được làm nóng sẽ làm cho khinh khí cầu bay lên.