Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn hữu kim
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2024 lúc 18:28

Bài 2:

a: Xét tứ giác OAMH có \(\widehat{OAM}+\widehat{OHM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OAMH là tứ giác nội tiếp

=>O,A,M,H cùng thuộc một đường tròn

b:

ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và OH là phân giác của góc COB

Xét ΔOBD vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot HD=HB^2=\left(\dfrac{1}{2}BC\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}\)

Xét ΔOBD và ΔOCD có

OB=OC

\(\widehat{BOD}=\widehat{COD}\)

OD chung

Do đó: ΔOBD=ΔOCD

=>\(\widehat{OBD}=\widehat{OCD}\)

=>\(\widehat{OCD}=90^0\)

=>DC là tiếp tuyến của (O)

 

hocthemmoingay.
27 tháng 9 2024 lúc 14:32

a) 

Ta có OA là bán kính của nửa đường tròn.AM là một dây cung, và H là điểm trên nửa đường tròn.Theo định lý về góc nội tiếp, góc OAH = AMH (góc nội tiếp cùng chắn cung AH).Do đó, bốn điểm O,A,M,H cùng nằm trên một đường tròn.b)Theo định lý tiếp tuyến, ta có:OH⋅HD=OB^2Vì OB=R (bán kính), nên:OH⋅HD=R^2Từ đó, ta có:R^2=\(\dfrac{BC^2}{4}\)Do đó, OH⋅HD=\(\dfrac{BC^2}{4}\)Để chứng minh DC là tiếp tuyến, ta cần chứng minh OD⊥Dc Từ tính chất của tiếp tuyến, ta có OD \(\perp\) DCC)Ta có OA là bán kính, và AB là dây cung.Do đó, góc OAM = DBA (góc nội tiếp cùng chắn cung AB).Từ đó, ta có:△OAM∼△DBAĐể chứng minh OM \(\perp\)AD, ta sử dụng tính chất của đường cao trong tam giác vuông. Vì OM là đường trung trực của AB, nên OM \(\perp\)AD

Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết