Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Tuấn Nguyên
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 9 2023 lúc 10:40

a) \(BH=6,6\left(cm\right)=\dfrac{66}{10}=\dfrac{33}{5}\left(cm\right)\)

Ta có :

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{36}{\dfrac{33}{5}}=\dfrac{60}{11}\left(cm\right)\)

\(AB^2+AC^2=BC^2\left(Pitago\right)\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=\dfrac{60^2}{11^2}-6^2< 0\left(vô.lý\right)\)

Nên bạn xem đề bài lại.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2023 lúc 10:53

Nói thật với bạn là nhiều người người ta nhìn vào hình người ta cứ tưởng là BH=6,6cm á nha bạn. Nhưng mình sẽ sửa lại một chút xíu nha: BH=3,6cm

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BA^2=BH*BC

=>BC=6^2/3,6=10cm

ΔABC vuông tại A

=>AB^2+AC^2=BC^2

=>AC^2=10^2-6^2=64

=>AC=8cm

Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B\(\simeq53^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-53^0=37^0\)

b: 

ΔABC vuông tại A 

nên ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>O là trung điểm của BC

ΔABC vuông tại A

=>góc BAC=90 độ

Xét ΔABC có góc BAC là góc vuông

nên góc BAC là góc lớn nhất trong tam giác ABC

=>BC là cạnh lớn nhất trong ΔABC

=>BC>AB và BC>AC

c: H là giao của AD với (O)

=>D là giao của AH với (O)

 mà AH vuông góc BC

nên AD vuông góc BC tại H

=>OB vuông góc AD tại H

ΔOAD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AD