Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ng Khánh Linh
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:31

Câu 3:

a) Ta có: \(x^2-2mx-1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4m^2+4\ge4>0\forall m\)

Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1\) và \(x_2\).

b) \(x^2_1+x^2_2-x_1x_2=7\) (1)

Theo hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x^2_1+2x_1x_2+x^2_2\right)-2x_1x_2-x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=7\)

\(\Rightarrow\left(2m\right)^2-3.\left(-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow m=\pm1\)

Vậy \(m=\pm1\) thì \(x^2_1+x^2_2-x_1x_2=7\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:12

a: \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=4m^2+4>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow4m^2-3\cdot\left(-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow m\in\left\{1;-1\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết