Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Duy Nguyễn
Nhan Thanh
24 tháng 8 2021 lúc 16:00

a. \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}-\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}-\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(9-x\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)^2-\left(9-x\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\) \(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

b. Để \(P=\dfrac{7}{12}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow12\left(\sqrt{x}-2\right)=7\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(\Rightarrow12\sqrt{x}-7\sqrt{x}=24+21\)

\(\Rightarrow5\sqrt{x}=45\) \(\Rightarrow\sqrt{x}=9\) \(\Rightarrow x=81\)

Vậy để \(P=\dfrac{7}{12}\) thì \(x=81\)

c. Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}>\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}>0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-7}{2\sqrt{x}+6}>0\) (*)

Mà \(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow2\sqrt{x}+6\ge6>0\)

(*) \(\Rightarrow\sqrt{x}-7>0\Rightarrow\sqrt{x}>7\Rightarrow x>49\)

Vậy để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(x>49\)

 

 

 

Nhan Thanh
24 tháng 8 2021 lúc 16:27

d. Ta có \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(\dfrac{1}{P}\) nhận giá trị nguyên thì \(5⋮\left(\sqrt{x}-2\right)\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-2=1\\\sqrt{x}-2=-1\\\sqrt{x}-2=5\\\sqrt{x}-2=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=1\\x=49\end{matrix}\right.\) 

Vậy tất cả các x thỏa mãn ycbt là x=9, x=1 hoặc x=49

e. Ta có \(P=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+3-5}{\sqrt{x}+3}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}\)

Để \(P\) nhận giá trị nguyên thì \(5⋮\left(\sqrt{x}+3\right)\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+3=1\\\sqrt{x}+3=-1\\\sqrt{x}+3=5\\\sqrt{x}+3=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-2\\\sqrt{x}=-4\\\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=-8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=4\) 

Vậy x thỏa mãn ycbt là x=4

Akai Haruma
24 tháng 8 2021 lúc 17:08

Làm nốt câu e:

\(P=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)

Với mọi $x\geq 0; x\neq 4$ thì $\frac{5}{\sqrt{x}+3}>0$

$\Rightarrow P< 1$

Mặt khác: $\sqrt{x}+3\geq 3$

$\Rightarrow \frac{5}{\sqrt{x}+3}\leq \frac{5}{3}$

$\Rightarrow P\geq 1-\frac{5}{3}=\frac{-2}{3}$

Vậy $1> P\geq \frac{-2}{3}$

$P$ nguyên $\Leftrightarrow P=0$

$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}=0$

$\Leftrightarrow x=4$ (trái đkxđ)

Vậy không tồn tại $x$ để $P$ nguyên.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 1:29

a: Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\)

\(=\dfrac{-x+9+x-4\sqrt{x}+4-9+x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

b: Để \(P=\dfrac{7}{12}\) thì \(12\sqrt{x}-24=7\sqrt{x}+21\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x}=45\)

\(\Leftrightarrow x=81\)


Các câu hỏi tương tự
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Trần Thủy Tiên
Xem chi tiết