a) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
b) Ta có: ΔBAH=ΔCAH(cmt)
nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)
mà BH+CH=BC=42cm(gt)
nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=21\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-HB^2=35^2-21^2=28^2\)
hay AH=28(cm)
Bài 3:
a) Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác nên AH cũng là đường phân giác ⇒ \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b) Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AH cũng là đường trung tuyến ⇒ BH=HC=\(\dfrac{1}{2}\)BC=\(\dfrac{1}{2}\).42=21(cm)
ΔAHB vuông tại H
áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
AH2+BH2=AB2
⇒AH2+212=352
⇒AH2=784
⇒AH=28(cm)
c) Xét ΔCBA có
H là trung điểm của BC(cmt)
HI//AB
Do đó: I là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(cmt)
nên HI=IC=AI
hay ΔIHC cân tại I