bài 1:
AB+AC=49cm(1)
AB-AC=7cm(2)
cộng (1) và (2) ta có:
AB+AC+AB-AC=49+7
⇒2AB=56
⇒AB=28(cm)
AB+AC=49
⇒28+AC=49
⇒AC=21
ΔABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
AB2+AC2=BC2
⇒282+212=BC2
⇒BC=35(cm)
ΔABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
AB2+AC2=BC2
⇒AB2+AC2=262
⇒AB2+AC2=676
AB:AC=5:12
⇒AB/5=AC/12
⇒AB2/25=AC2/144
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
AB2/25=AC2/144
=(AB+AC)2/25+144
=676/169
=4
AB2/25 = 4 ⇒ AB=10(cm)
AC2/144=4 ⇒ AC=24(cm)
Bài 7:
a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(52^2=20^2+48^2\right)\)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot52=20\cdot48=960\)
hay \(AH=\dfrac{240}{13}\left(cm\right)\)
Bài 6:
Xét ΔABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Leftrightarrow AD^2=17^2-15^2=64\)
hay AD=8(cm)
Suy ra: DC=AC-AD=17-8=9(cm)
Xét ΔBDC vuông tại D, ta được:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)
hay \(BC=3\sqrt{34}\left(cm\right)\)