Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Xem chi tiết
NTT1
Xem chi tiết
kodo sinichi
22 tháng 10 lúc 19:14

có khi lai 2 cây vs nhau thu đc F1 có tỉ lệ 1:1

Đây là phép lai phân tích 

VÌ hạt trơn trội so vs hạt nhàn 

`=>` hạt trơn có KG : Aa;

hạt nhàn có KG : aa

SĐL:

P :            Aa         x              aa

Gp :           1A,1a                  1a

F1 :      TLKG : 1Aa : 1aa;

TLKH  : 1 hạt trơn : 1 hạt nhàn 

nếu lai F1 x F1 thì 

F1 :       (1/2Aa : 1/2aa) x        (1/2Aa : 1/2aa)

Gf1 : 1/4 A : 3/4 a                       1/4 A : 3/4 a

F1: TLKG : 1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa

TLKH : 7/16 hoa trơn  : 9/16 hoa nhàn

tỉ lệ % là :

hoa trơn : 7/16 x100% = 43,75%

hoa nhàn : 9/16 x 100% = 56,25%

b) TLKG : 1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa

TLKH : 7/16 hoa trơn  : 9/16 hoa nhàn

Ẩn danh
Xem chi tiết
kodo sinichi
22 tháng 10 lúc 19:15

có khi lai 2 cây vs nhau thu đc F1 có tỉ lệ 1:1

Đây là phép lai phân tích 

VÌ hạt trơn trội so vs hạt nhàn 

`=>` hạt trơn có KG : Aa;

hạt nhàn có KG : aa

SĐL:

P :            Aa         x              aa

Gp :           1A,1a                  1a

F1 :      TLKG : 1Aa : 1aa;

TLKH  : 1 hạt trơn : 1 hạt nhàn 

nếu lai F1 x F1 thì 

F1 :       (1/2Aa : 1/2aa) x        (1/2Aa : 1/2aa)

Gf1 : 1/4 A : 3/4 a                       1/4 A : 3/4 a

F1: TLKG : 1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa

TLKH : 7/16 hoa trơn  : 9/16 hoa nhàn

tỉ lệ % là :

hoa trơn : 7/16 x100% = 43,75%

hoa nhàn : 9/16 x 100% = 56,25%

b) TLKG : 1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa

TLKH : 7/16 hoa trơn  : 9/16 hoa nhàn

kurumi cute
14 tháng 10 lúc 10:52

- Vì tế bào có quá trình nguyên phân làm tăng nhanh số lượng tế bào .

Trịnh Long
14 tháng 10 lúc 16:58

Do có sự phân chia ở tế bào ban đầu(qua nguyên phân) và qua nhiều lần nguyên phân từ 1 tế bào ban đầu có thể phân chia ra hàng tỉ tế bào cấu tạo nên gà con.

Phan Văn Toàn
15 tháng 10 lúc 5:45

Do sự phân chia ở tế ban đầu có quá trình nguyên phân và qua nhiều lần nguyên phân từ một tế bào sẽ phân chia ra hàng tỉ tế bào tạo ra gà con

LNA -  TLT
8 tháng 10 lúc 11:39

Ở Hình bên trái : ta nhìn đc hai quần thể có các alen khác nhau đc biểu thị bằng các dấu chấm màu khác nhau . Từ đó có thể nhận ra đc là biểu hiện của Biến dị di truyền 

Ở hình bên phải : ta nhìn đc các bông hoa và sự thụ phấn cho thấy đc đó là quá trình Giao phối chọn lọc / Thụ phấn chéo 

\(\Rightarrow\) Vậy các nhân tố tiến hóa :  Biến dị di truyền và Giao phối chọn lọc / Thụ phấn chéo 

Chàng trai Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
6 tháng 10 lúc 7:46

Giải thích:

 Thế hệ P:

    Cây thân cao thuần chủng: AA (A quy định thân cao)

   Cây thân thấp: aa (a quy định thân thấp)

  Thế hệ F1:

    Khi lai hai cây trên, ta được 100% cây F1 có kiểu gen Aa và kiểu hình thân cao. Điều này chứng tỏ tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp.

 Thế hệ F2:

    Khi cho F1 tự thụ phấn (Aa x Aa), ta sẽ thu được kết quả ở F2 như sau:

     Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa

     Kiểu hình: 3 thân cao : 1 thân thấp

Sơ đồ lai:

P: AA (thân cao) x aa (thân thấp)

G: A a

F1: Aa (100% thân cao)

 

F1 x F1: Aa (thân cao) x Aa (thân cao)

G: A, a A, a

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

        (3 thân cao : 1 thân thấp)

Kết luận:

  Ở F2, tỉ lệ kiểu hình là 3 thân cao : 1 thân thấp, chứng tỏ quy luật phân li của Mendel vẫn đúng.

 Từ kết quả này, chúng ta có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở các thế hệ sau.

Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
6 tháng 10 lúc 7:47

Giải thích:

 * Thế hệ P:

   * Cây thân cao thuần chủng: AA (A quy định thân cao)

   * Cây thân thấp: aa (a quy định thân thấp)

 * Thế hệ F1:

   * Khi lai hai cây trên, ta được 100% cây F1 có kiểu gen Aa và kiểu hình thân cao. Điều này chứng tỏ tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp.

 * Thế hệ F2:

   * Khi cho F1 tự thụ phấn (Aa x Aa), ta sẽ thu được kết quả ở F2 như sau:

     * Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa

     * Kiểu hình: 3 thân cao : 1 thân thấp

Sơ đồ lai:

P: AA (thân cao) x aa (thân thấp)

G: A a

F1: Aa (100% thân cao)

 

F1 x F1: Aa (thân cao) x Aa (thân cao)

G: A, a A, a

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

        (3 thân cao : 1 thân thấp)

 

Kết luận:

 * Ở F2, tỉ lệ kiểu hình là 3 thân cao : 1 thân thấp, chứng tỏ quy luật phân li của Mendel vẫn đúng.

 * Từ kết quả này, chúng ta có thể dự đoán được tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở các thế hệ sau.

Xem chi tiết
kodo sinichi
4 tháng 10 lúc 22:02

lai bố mẹ thuần chủng vỏ nhăn vs vỏ trơn F2 thu đc 3 nhăn : 1 trơn

KG của bố là AA

KG của mẹ là aa

quy ước A trơn                            a nhăn

SĐL:
P          :              AA                  x                   aa

Gp     :                  A                                       a

F1 :                          Aa(100% trơn)

F1 xF1 :            Aa              x                  Aa

Gf1     :             1A:1a                           1A:1a

F2      :   TLKG :             1AA : 2Aa : 1aa

TLKH : 3 trơn : 1 nhăn

 

Xem chi tiết
akabane
Xem chi tiết
kodo sinichi
4 tháng 10 lúc 12:51

Bài 1 :

có cho 2 cây đậu hà lan thuần chủng lai với nhau ra 100% vàng

`=>` KG của cây vàng là `AA`

`=> KG của cây xanh là`aa`

quy ước : A :vàng                            a : xanh

SĐL:

P :                  AA              x                  aa

Gp :                  A                                    a

F1 :                     Aa(100% hạt vàng)

F1xF1 :             Aa             x                     Aa

Gf1    :                1A,1a                         1A,1a

F2:      TLKG :             1AA:2Aa:1aa`

TLKH:   3 hoa vàng : 1 hoa xanh

 

kodo sinichi
4 tháng 10 lúc 12:56

Bài 2 :

quy ước : A thân cao                                a than thấp

lai cây thân cao vs cây thân thấp ra ti lệ 50%than cao , 50%thân thấp

Đây là phép lai phân tích 

`=>` KG của cây thân cao : Aa

     KG của cây thân thấp aa

SĐL:

P :          Aa                x                   aa

GP:         1A,1a                             1a

F1 :               TLKG: 1Aa : 1aa

TLKH : 1 cây cao : 1 cây thấp

Ẩn danh
Xem chi tiết
LNA -  TLT
1 tháng 10 lúc 12:01

Nếu không thiếu gì thì theo tui ló là vầy nhaa : 

a) Nhóm máu O và ABNhóm máu O: Kiểu gen là ii (chỉ có alel O).Nhóm máu AB: Kiểu gen là IAIB (có alel A và B).

Để cặp vợ chồng này có thể sinh ra con có nhóm máu O (ii) và AB (IAIB), ta có thể có hai trường hợp:

Trường hợp 1: Một người có nhóm máu O (kiểu gen ii) và người còn lại có nhóm máu AB (kiểu gen IAIB).

Trường hợp 2: Nếu cả hai người có nhóm máu A (kiểu gen IAi) và nhóm máu B (kiểu gen IBi) thì cũng có thể sinh ra con có nhóm máu O.

b) Cặp vợ chồng sinh ra 4 đứa con có nhóm máu khác nhau

Nếu cặp vợ chồng sinh ra 4 đứa con có nhóm máu khác nhau (A, B, AB, O), ta có thể kết luận rằng họ có thể có kiểu gen như sau:

Một người có nhóm máu A, kiểu gen có thể là IAi.Một người có nhóm máu B, kiểu gen có thể là IBi. Lập Luận Như Sau : Từ cặp gen IAi và IBi, khi cho lai, ta sẽ có các kiểu gen của con như sau:IAIB (nhóm máu AB)IAi (nhóm máu A)IBi (nhóm máu B)ii (nhóm máu O)

Vậy, cặp vợ chồng có thể có kiểu gen:

Một người: IAi (kiểu hình A)

Một người: IBi (kiểu hình B)