mọi người làm hộ mình câu 11 với, tks :D
Hỏi đáp
mọi người làm hộ mình câu 11 với, tks :D
các bạn cho mk hỏi tý công thức
ln(kp2/kp1)=▲H/R.(1/T1-1/T2) thì cái dentaH đó lấy ở nhiệt độ chuẩn là 289k đúng không ạ:))))))
▲H = const nếu khoảng T1 đến T2 là hẹp .
Giúp mình câu này vs:
Xác định thể tích riêng của thiếc lỏng tại nhiệt độ nóng cháy chuẩn 2320C nếu nhiệt nóng chảy riêng là 59,413J/g; tỷ trọng của thiếc rắn là 7,18g/cm3 và dT/dP= 3,2567.10^-8 K/Pa
ta có dT/dP = λ / T▲V
=3,2567.10-8 K/Pa = 3,299.10-3 K/ atm
→▲V / λ =6,533.10-6 1/atm
→▲V=6,533.10-3.59,413.118=45,8 J/atm
→▲V= 45,8/101,3=0,452 l vì 1l.atm=101,3 J
mà ▲V =Vl-Vr=Vl -118/7180 →Vl=0.469
c phải nhân với khối lượng của thiếc nữa chứ,, đơn vị của thể tích ý
lam ntn ha mn
nó là bài tập 1 thầy Tiến ra ngày 29/4/2016.c xem bài các bạn làm nhé.
n
Dung dịch chứa 50g Glucozo trong 1 kg H2O; tính :
a/ Áp suất hơi trên dung dịch ở 100oC
b/ Nhiệt độ sôi của dung dịch dưới áp suất khí quyển 1,013. 10^5 (N/m^2)
Nhiệt hoá hơi của nước ở 100oC là 2250 (J/g)
Clorofooc(CHCl3) sôi ở 60,2oC dưới áp suất khí quyển 1 atm . Áp suất hơi của nó tại nhiệt độ này bằng 781 mmHg
Xác định áp suât hơi và nhiệt độ sôi của dd chứa 0,2mol chất tan không bay hơi trong 1 kg clorofooc
Nhiệt bay hơi của clorofooc là 31,64 kJ/mol
od
gọi x1,x2 lần lượt là phần mol E,P trong hơi.làm như Hạnh =>x1=0.8,x2=0.2.gọi x là mol trong hơi =>deltaP/P0=x.Po là khí quyển 760mmHg->(1066-760)/760=0.4 mol =>mol P trong hơi là 0.08,mol E trong hơi là 0.32.=> mol E trong dd là 0.5-0.32 =0.18 và mol P trong dd là 0.42 thì suy ra phần mol là 0.3,0.7
Nhưng mà t quên rằng delta P/Po là chỉ phần mol cho chất tan không bay hơi nhưng mà ở đây E và P đều bay hơi.Nên làm như thế nhưng mà không có biết đúng sai ntn cả đâu c à.
giúp t câu này với
Ai giúp mình bài này
Đ/s : a) 2.81 atm
b) 377.34 K
Đúng k bạn ?
Câu a mình nghĩ thế này:
α=(i-1)/(q-1)=0,95. Với q=3 suy ra i=2,9. Áp dụng CT: pi= iCRT ( vs R=0,082, C=0,06mol/lit). Do đó pi= 4,18