Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
kookie jung
Xem chi tiết
Vi Lê Bình Phương
21 tháng 7 2017 lúc 16:38

Giả sử A \(\in\) (P) => A(2;4)

(d) đi qua A và có hệ số góc k.

=> y=k(x - 2) + 4

Để (d) tiếp xúc (P) khi phương trình trình độ giao điểm của chúng có nghiệm kép.

x2= kx-2k+4

<=> x2-kx +2k -4 =0

\(\Delta\)=0 <=> (-k)2-4(2k -4) =0

<=> k2-4k + 16 =0

<=> k = 4

Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 7 2017 lúc 10:52

Giải:

Ta có:

\(f(x+1)=x^2-2x+3=(x+1)^2-4x+2\)

\(\Leftrightarrow f(x+1)=(x+1)^2-4(x+1)+6\)

Suy ra \(f(x)=x^2-4x+6\)

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Hiiiii~
24 tháng 7 2017 lúc 9:23

Giải:

\(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x+5\)

\(\Leftrightarrow f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}.0+5=0+5=5\)

\(\Leftrightarrow f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}.1+5=\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}.2+5=1+5=6\)

\(\Leftrightarrow f\left(3\right)=\dfrac{1}{2}.3+5=\dfrac{3}{2}+5=\dfrac{13}{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)+5=-1+5=4\)

\(\Leftrightarrow f\left(-10\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-10\right)+5=-5+5=0\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

Đoàn Như Quỳnhh
25 tháng 7 2018 lúc 22:00

\(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x+5\)

Ta có : \(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}.0+5=5\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}.1+5=\dfrac{11}{2}=5,5\)

\(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}.2+5=6\)

\(f\left(3\right)=\dfrac{1}{2}.3+5=\dfrac{13}{2}=6,5\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)+5=4\)

\(f\left(-10\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-10\right)+5=0\)

#HỌC TỐT ~~~

Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 23:14

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right)\)

Vì \(\dfrac{2}{-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{2}{-\dfrac{3}{2}}\)

nên A,B,C thẳng hàng

Mạnh Trần
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 10 2017 lúc 17:22

y1=x1^3

y2=x2^3

y2-y1 =x2^3-x1^3 =(x2-x1)(x2^2 +x1^2 +x1x2)

\(x_1^2+x_2^2+x_1x_2>0\forall\text{x}\)

=> y_2 -y_1 cùng dấu với x_2 -x_1

x_2 >x_1 => y_2 >y_1

=> hàm đồng biến

Vanh Vanh
29 tháng 10 2017 lúc 14:52

chứng tỏ hàm số y=f(x)=x^2-4x+3 nghịch biến trong khoảng từ(âm vô cùng;2)và đồng biến dương vô cùng trong khoảng từ(dương vô cùng;2)

nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2022 lúc 14:30

a: Vì a=3>0 nên hàm số đồng biến trên R

b: \(y=0x+\left(1-\sqrt{2}\right)\)

Vì a=0 nên hàm số không đồng biến cũng không nghịch biến

c: Lấy \(x_1;x_2\in R;x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{3x_1^3-3-3x_2^3+3}{x_1-x_2}=3\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)>0\)

=>Hàm số đồng biến trên R

nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
23 tháng 11 2020 lúc 17:06

a,

b, Giả sử điểm A có tọa độ \(A\left(x_0;y_0\right)\)

Ta có \(OA=\sqrt{x_0^2+y_0^2}=2\sqrt{10}\Leftrightarrow x_0^2+y_0^2=40\)

\(\Leftrightarrow x_0^2+9x_0^2=40\)

\(\Leftrightarrow x_0=\pm2\)

\(x_0=2\Rightarrow y_0=6\Rightarrow A\left(2;6\right)\)

\(x_0=-2\Rightarrow y_0=-6\Rightarrow A\left(-2;-6\right)\)

Khách vãng lai đã xóa