Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khang Lý
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 12 2020 lúc 20:56

\(y=\left(m+1\right)x+n\left(d\right)\)

a, \(m=-\sqrt{2}\Rightarrow m+1=-\sqrt{2}+1< 0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến

b, Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow\left(0;2\right)\in\left(d\right)\Rightarrow n=2\left(1\right)\)

Lại có \(A\left(1;5\right)\in\left(d\right)\Rightarrow m+1+n=5\Rightarrow m+n=4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow m=n=2\)

Trương Huy Hoàng
17 tháng 12 2020 lúc 21:00

a, Ta thấy m=-\(\sqrt{2}\) TM đk bài cho nên thay vào cths y = (m + 1)x + n ta được:

y = (-\(\sqrt{2}\) + 1)x + n 

 Ta có: a = -√2 + 1 < 0 nên hàm số y = (m + 1)x + n nghịch biến trên R với m = -√2

b, Vì đồ thị y = (m + 1)x + n cắt Oy tại điểm có tung độ y = 2 \(\Rightarrow\) n = 2 

Vậy cths có dạng y = (m + 1)x + 2

Vì đồ thị y = (m + 1)x + 2 đi qua A(1; 5) nên thay x = 1; y = 5 vào cths y = (m + 1)x + 2 ta được: 

5 = (m + 1).1 + 2 \(\Leftrightarrow\) 3 = m + 1 \(\Leftrightarrow\) m = 2

Vậy m = 2; n = 2 thì đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ y = 2 và qua A(1;5) 

Chúc bn học tốt!

Phùng Hương Giang
Xem chi tiết
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 22:45

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-x_2^2}{x_1-x_2}=x_1+x_2< 0\)

=> Hàm số nghịch biến

hello sun
Xem chi tiết
hello sun
Xem chi tiết
Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 10 2021 lúc 17:56

3-10 căn hay căn (3-10) ?

 

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 10 2021 lúc 18:04

\(\sqrt{\left(3-10\right)^2}=\left|3-10\right|=\left|-7\right|=7\)

Tấn Lê văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 20:32

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\ \cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{5}\\ \tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\\ \cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

Phùng Minh Nhật
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 10 2021 lúc 9:31

Áp dụng tslg trong tam giác DEF vuông tại D:

\(tanE=\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{E}\approx53^0\)