Xét sự đồng biến và nghịch biến của các hàm số :
a. \(y=\left(3\sqrt{2}-\sqrt{19}\right)x+5\)
b. \(y=3\left(x-1\right)-\sqrt{5}x\)
c. \(y=\left(2-\sqrt{3}\right)x-\sqrt{2}x+1\)
d. \(y=\left(m^2-m+1\right)x-2m\)( với m là tham số, x là biến )
=> Đối với những câu chưa chuyển sang dạng hàm số bậc nhất, chuyển sang hàm số bậc nhất rồi xét sự đồng biến, nghịch biến.
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\left(m^2-4\right)-\left(m+2\right)x-3\)
Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. Khi đó hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
hãy nêu tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số bậc nhất sau:
a, y=2x-7
b, y=\(\left(1-\sqrt{2}\right)x+\sqrt{3}\)
c, y=-5x+2
d, y=\(\left(1+m^2\right)x-6\)
e, y=\(y=\left(\sqrt{3}-1\right)x+2\)
f=(2+m^2)x+1
cho hàm số bậc nhất y=F(x)=\(\left(\sqrt{3}-1\right)\) X+1
a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R
b)tính các giá trị F(0);F\(\left(\sqrt{3}+1\right)\)
Biến đổi các hàm số sau thành hàm số bậc nhất, nếu đã là hàm số bậc nhất hãy xét sự đồng biến, nghịch biến trên \(R\)
a. \(y=5x-\left(2-x\right)m\)
b. \(y=3\left(x-1\right)-\sqrt{5}x\)
c. \(y=\left(2-\sqrt{3}\right)x-\sqrt{2}x+1\)
d. \(y=\left(5-4m+m^2\right)x+2\)
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
cho hàm số \(y=\left(m^2-3m+2\right).x^2+\left(m-1\right)x+3.\)( m là tham số)
a) tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b)tìm m để hàm số trên đồng biến, nghịch biến
tìm m để hàm số:
a y=\(\left(\sqrt{7-m}-1\right)x+2\) đồng biến trên R
b y=\(\left(m^2+m+1\right)x-5\) nghịch biến trên R
Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(m+2\right)x^2-3mx-4\)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị m mà hàm số là bậc nhất thì nó đồng biến, nghịch biến?