B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.
B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.
B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.
B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.
Ở khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho: A. Hoạt động ngoại thương phát triển. B. Hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á ra đời. C. Các quốc gia thôn tính lẫn nhau. D. Thành thị ra đời.
Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây:
A. Ấn Độ thời ………… bắt đầu phát triển lưu vực sông Hằng ở phía Bắc, làm cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống Ấn Độ-văn hóa Hin-đu.
B. Nền văn hóa truyền thống Ấn Độ tiếp tục phát triển ở thời …………………..
C. Nước ………., ở miền Nam Ấn Độ, thuận tiện về bến cảng và đường biển, đã có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á.
D. Người Hồi giáo gốc ……… bắt đầu tiến hành một cuộc chinh chiến vào Ấn Độ, bắt đầu chinh phục các tiểu quốc Ấn, rồi lập nên vương quốc Hồi giáo, gọi tên là Đê-li.
Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á gắn liền với tác động về kinh tế
A. các thương nhân Trung Quốc
B. các thương nhân Ấn Độ
C. các thương nhân người Pháp
D. các thương nhân người Hà Lan
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển của kinh tế văn hóa Ấn Độ thời cổ, trung đại là
A. Lãnh thổ như hình “tam giác ngược”, hai phía giáp biển
B. Lãnh thổ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông và Tây, Nam và Bắc
C. Miền Bắc bằng phẳng do sự bồi đắp của hai con sông lớn
D. Ấn Độ như một “tiểu lục địa”bị ngăn cách với lục địa châu Á bởi dãy núi cao nhất thế giới
Thế nào là quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á? Những biểu hiện cho sự phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến Đông Nam Á(X-nửa đầu XVIII) về kinh tế, chính trị, văn hóa?
Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?
A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.
B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).
C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (Mã lai)…
D. Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nổi bật như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom…
Câu 16. Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên sự tiến bộ về kĩ thuật của
A. kĩ thuật luyện đồng và sắt . B. kĩ thuật luyện đồng đỏ.
C. kĩ thuật đồng thau phát triển. D. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới.
Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến
1. Thời kì Ấn Độ bị chia thành hai miền, sáu nước 2. Thời kì vương triều Hồi giáo Đêli 3. Thời kì vương triều Môgôn 4. Giai đoạn trị vì của vua Acơba |
a) Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, hình thành nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độ b) Vương triều Hồi giáo cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa” c) Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh vượng d) Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – d; 2 – a; 3 – b; 4 – c.
1. Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến văm hoá Phù Nam như thế nào? 2. Yếu tố biển và kinh tế biển đã tác động đến hình thành và phát trển của văn minh Phù Nam như thế nào? 3. Thành tựu nào của Văn Minh Phù Nam còn tồn tại đến ngày nay? 1 thành tựu e yêu thích nhất. 4. Giải thích khái niệm văn minh Đại Việt và văn minh Thăng Long? 5. Vì sao nhà Lý lại dời đô ua Thăng Long? 6. So sánh văn minh Đại Việt và văn minh Thăng Long? 7. Thành tựu nào của văn minh Đại Việt còn phát huy giá trị trong cuộc sống hiện nay? Chọn 1 thành tựu và giải thích vì sao. 8. Văn minh Đại Việt đã kế thừa những gì từ văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
Cho các sự kiện: Có chín đời vua, trải qua 150 năm. Sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ. Đó là đặc điểm của vương triều nào ở Ấn Độ?
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li
B. Vương triều Gúp-ta
C. Vương triều Mô-gôn
D. Vương triều A-cơ-ba