Ý đúng nhất về điểm giống nhau của các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị” và “Ý nghĩa văn chương” là:
a. Lập luận chặt chẽ, có luận điểm rõ ràng, lời văn ngắn gọn, thuyết phục.
b. Dẫn chứng phong phú, lý lẽ thuyết phục.
c. Những lời bình luận chứa đựng tình cảm chân thành.
d. Chứng cứ cụ thể, toàn diện, lời văn sâu sắc chứa đựng tình cảm dạt dào.
Vấn đề nghị luận trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" là gì ?
- Hiểu thế nào là văn nghị luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích và chứng minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết viếtbài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn bản nghị luận ?
A. Chứng minh
B. Phân tích
C. Kể chuyện
D. Giải thích
Một bài văn nghị luận có bắt buộc chỉ được sử dụng 1 cách lập luận nhất định không? có thể sử dụng lập luận như thế nào khi viết văn nghị luận?
tìm hiểu chung về văn nghị luận?đặc điểm của văn nghị luận?
bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
Biết xác định luận điểm , luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận .
Đâu không phải đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? |
| A. Dẫn chứng cụ thể, thuyết phục. |
| B. Luận điểm rõ ràng. |
| C. Lập luận chặt chẽ. |
| D. Dẫn chứng mới mẻ, sáng tạo.
|
Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?