Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
B. Giọng văn giàu cảm xúc
C. Văn bản nghị luận mẫu mực
D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch
Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương” là gì?
A. Lập luận chặt chẽ, khoa học.
|
B. Dẫn chứng cụ thể, sinh động.
|
C. Lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
|
D. Sử dụng nhiều so sánh đọc đáo. |
Ý đúng nhất về điểm giống nhau của các văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Đức tính giản dị” và “Ý nghĩa văn chương” là:
a. Lập luận chặt chẽ, có luận điểm rõ ràng, lời văn ngắn gọn, thuyết phục.
b. Dẫn chứng phong phú, lý lẽ thuyết phục.
c. Những lời bình luận chứa đựng tình cảm chân thành.
d. Chứng cứ cụ thể, toàn diện, lời văn sâu sắc chứa đựng tình cảm dạt dào.
1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?
1. Phân tích đặc sắc về nghệ thuật nghị luận trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
2. Sau khi học xong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" em nghĩ sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta?
Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản "Một thứ quà của lúa non: cốm" là : *
A. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc.
B. Sử dụng nhiều câu nghi vấn có giá trị .
C. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
D. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
1.Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương
pháp lâp luận trong văn nghị luận?
2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng
minh và bố cục?
Câu 3: Nêu giá trị nội dung của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó
có sử dụng câu đặc biệt
chỉ ra trình tự lập luận của văn bản đó và nêu tác dụng của nghệ thuật lập luận này "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ... lũ cướp nước" trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
CẦN GẤP!!!