Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Sự phát triển của các ngành kinh tế bản địa.
B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.
C. Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D. Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc.
Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây:
A. Ấn Độ thời ………… bắt đầu phát triển lưu vực sông Hằng ở phía Bắc, làm cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống Ấn Độ-văn hóa Hin-đu.
B. Nền văn hóa truyền thống Ấn Độ tiếp tục phát triển ở thời …………………..
C. Nước ………., ở miền Nam Ấn Độ, thuận tiện về bến cảng và đường biển, đã có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á.
D. Người Hồi giáo gốc ……… bắt đầu tiến hành một cuộc chinh chiến vào Ấn Độ, bắt đầu chinh phục các tiểu quốc Ấn, rồi lập nên vương quốc Hồi giáo, gọi tên là Đê-li.
Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á gắn liền với ảnh hưởng của văn hoá
A.Trung Quốc
B. Đông Nam Á
C. Ấn Độ
D. Nhật Bản
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
Một trong những biểu hiện của sự phát triển ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
A. các quốc gia Đông Nam Á phát triển theo hướng tư bản
B.Nhà nước ở thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến phản quyền
C. Dựa hoàn toàn vào văn hóa bên ngoài
D. Các dân tộc xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo
Ở khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho: A. Hoạt động ngoại thương phát triển. B. Hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á ra đời. C. Các quốc gia thôn tính lẫn nhau. D. Thành thị ra đời.
- Đánh giá, xác định được mối liên hệ giữa lịch sử, truyền thống văn hóa đối với sự phát triển hiện nay của các quốc gia Đông Nam Á.