Phương hướng hợp lí nhất để khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta là
A. đánh bắt gần bờ.
B. đánh bắt xa bờ.
C. đẩy mạnh chế biến tại chỗ.
D. trang bị vũ khí quân sự.
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến luợc hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai?
1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đông ngư dân.
2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta.
3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Biện pháp có ý nghĩa tích cực nhất để bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta là
A. Biện pháp có ý nghĩa tích cực nhất để bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta là
B. phát triển các mô hình nông – lâm kết hợp.
C. xóa bỏ nạn du canh du cư.
D. tăng cường thủy lợi.
Biện pháp có ý nghĩa tích cực nhất để bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta là
A. Biện pháp có ý nghĩa tích cực nhất để bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta là
B. phát triển các mô hình nông – lâm kết hợp.
C. xóa bỏ nạn du canh du cư.
D. tăng cường thủy lợi.
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Vùng đặc quyền kinh tế.
C. Thềm lục địa.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là
A. Lãnh hải.
B. Vùng đặc quyền kinh tế.
C. Thềm lục địa.
D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
Ý nghĩa về mặt kinh tế của việc đánh bắt xa bờ ở nước ta là
A. Bảo vệ vùng thềm lục địa
B. Khai thác tốt nguồn lợi hải sản
C. Bảo vệ vùng trời
D. Bảo vệ vùng biển
Ý nghĩa về mặt kinh tế của việc đánh bắt xa bờ ở nước ta là
A. Bảo vệ vùng thềm lục địa.
B. Khai thác tốt nguồn lợi hải sản.
C. Bảo vệ vùng trời.
D. Bảo vệ vùng biển.
Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của tổ quốc:
A. Đánh bắt xa bờ.
B. Đánh bắt ven bờ.
C. Đẩy mạnh chế biến tại chỗ.
D. Trang bị vũ khí quân sự.