Ý nghĩa của ba câu thơ sau
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm
A. Nói lên nỗi nhớ của tác giả về người bà
B. Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của người bà
C. Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của người bà
D. Cả A, B, C đều sai
phân tích đoạn thơ sau :
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một bếp lửa chứa niềm tin dai dẳng
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nòi xôi gạo mới sẻ chung vui
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa.
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi tới tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Em hiểu từ “lận đận” trong câu thơ trên như thế nào? Trong bài thơ, hai lần tác giả dùng cụm từ “biết mấy nắng mưa” để nói về cuộc đời của bà. Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Cho đoạn thơ:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi,đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương,khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình nhỏ tuổi
Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu,trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu bị động( chú thích rõ) để trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ.
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi tới tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Điệp từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép là kiểu điệp từ gì? Các từ “nhóm” trong đoạn thơ có ý nghĩa như thế nào?
I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa! (Bếp lửa - Bằng Việt) Từ nội dung chính của đoạn thơ, viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình cảm bà cháu.
Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng trình bày phẩm chất của người bà trong đoạn thơ sau đây:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm bà cháu trong đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ…
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”
(Bếp lửa, Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập 1)
" Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa "
Bếp lửa - Bằng Việt
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên