Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên (SGK Địa 12 trang 170).
=> Đáp án C
Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên (SGK Địa 12 trang 170).
=> Đáp án C
Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm.
B. tăng cao khối lượng nông sản.
C. sử dụng hợp lí các tài nguyên.
D. nâng cao đời sống người dân.
Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. sử dụng hợp lí các tài nguyên
B. tăng khối lượng xuất khẩu nông sản
C. thu hút các nguồn vốn đầu tư
D. nâng cao đời sống người dân
Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. sử dụng hợp lí các tài nguyên.
B. tăng khối lượng xuất khẩu nông sản.
C. thu hút các nguồn vốn đầu tư.
D. nâng cao đời sống người dân
Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. sử dụng hợp lí các tài nguyên.
B. tăng khối lượng xuất khẩu nông sản.
C. thu hút các nguồn vốn đầu tư.
D. nâng cao đời sống người dân.
Giải pháp chủ yếu để nâng cao sản lượng cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. đa dạng hóa cây trồng và thâm canh tăng vụ
B. thay đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích
C. phát triển thủy lợi và thay đổi cơ cấu mùa vụ
D. phát triển việc chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu
Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. mở rộng diện tích canh tác
B. đa dạng hóa cây trồng
C. quy hoạch các vùng chuyên canh
D. đẩy mạnh chế biến sản phẩm
Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. mở rộng diện tích canh tác.
B. đa dạng hóa cây trồng.
C. quy hoạch các vùng chuyên canh.
D. đẩy mạnh chế biến sản phẩm
Giải pháp quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
A. mở rộng diện tích canh tác
B. đa dạng hóa cây trồng
C. quy hoạch các vùng chuyên canh
D. đẩy mạnh chế biến sản phẩm
Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch ở nước ta là
A. đầu tư công nghệ chế biến và bảo quản.
B. đẩy mạnh cơ giới hóa khâu sản xuất.
C. nâng cao năng suất các loại nông sản.
D. sử dụng các hóa phẩm bảo vệ nông sản.