Em hãy kể tóm tắt nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích nhất (trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1).
(Lưu ý: Kể tóm tắt lại bằng chữ viết ra giấy và chụp lại nội dung bài làm nộp lại nhé!)
Câu 2 (6 điểm):
Em đã học hoặc đã đọc, đã nghe kể nhiều truyện truyền thuyết hoặc cổ tích hay. Có những truyện để lại trong em nhiều ấn tượng sâu đậm, em hãy viết một bài văn kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em thích bằng lời văn của em.
dạng 1: Kể lại câu chuyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích
Dạng 2: Viết đoạn văn biểu hiện tình cảm cảm xúc của em về một đoạn thơ hoặc bài ca dao
Dòng nào sau đây nói đúng về bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích?
Người viết phải kể lại bằng chính lời văn của mình.
Người viết cần đưa ra những quan điểm, nhận xét của bản thân khi kể lại câu chuyện.
Người viết kể lại nguyên văn câu chuyện.
Người viết cần có sự thay đổi cốt truyện, kết thúc,... phù hợp với hoàn cảnh.
Nếu viết 1 bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hay cổ tích theo ngôi kể thứ nhất thì có cần phải viết ý nghĩa câu chuyện hay bài học rút ra không? Các bạn trả lời nhanh cho mình nhé, mai mình thi Văn rồi mà chưa chuẩn bị xong bài văn. Cảm ơn các bạn!
Nêu các bước để viết một bài kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Đóng vai một trong ba cây cổ thụ kể lại câu chuyện Ba cây cổ thụ và điều ước (Truyện cổ Grimm) bằng một bài văn. (chú ý thêm yếu tố miêu tả và cảm nghĩ)
Ai biết thì làm giúp mình với!
Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh
B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng
Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?
A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười
Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?
A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng
B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi
Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái
y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. tự sự C. biểu cảm
B. miêu tả D. nghị luận
Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?
A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam
B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ
Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.
B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.
C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.
D. Em không nên nói năng tự tiện.
Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?
A. học sinh C. xe đạp
B. lũ lụt D. chỉ từ
Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?
A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc
Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh
từ?
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?
A. buồn C. đau
B. chạy D. định
Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?
A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.
B. Kể về những đổi mới ở quê em.
C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.
D. Kể về người bạn em quý mến nhất.
Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận
B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh
BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!