Tầng lớp nào ở Nhật Bản (thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868) là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ?
A. Samurai
B. Đaimyô
C. Địa chủ phong kiến
D. Tư sản công thương nghiệp
Tầng lớp nào ở Nhật Bản (thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868) ngày càng giàu có, nhưng lại không có quyền lực về chính trị?
A. Công nhân
B. Thợ thủ công
C. Samurai
D. Tư sản công thương nghiệp
Thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời là:
A. thương nhân
B. thợ thủ công
C. Đaimyô
D. Samurai
Đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là ai?
A. Thị dân
B. Nông dân
C. Thợ thủ công
D. Tư sản công thương nghiệp
Ý nào sau đây không đúng với tình hình kinh tế ở các thành thị, hải cảng của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Kinh tế hàng hóa phát triển
B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiêu
C. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong các hoạt động kinh tế
D. Những mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
Đứng đầu và nắm mọi quyền hành ở Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là
A. Thiên hoàng
B. Sôgun
C. Tể tướng
D. Samurai
Tư sản công thương nghiệp ở Nhật Bản thời kì từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 có đặc điểm là:
A. có quyền lực về chính trị
B. ngày càng giàu có
C. quản lí các vùng lãnh địa trong nước
D. là những quý tộc phong kiến lớn
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Biểu tình ngày 1 - 5 - 1930 trên toàn quốc.
C. Biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
D. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... vào tháng 9 và tháng 10 - 1930.
Trước khí thế đấu tranh của quần chúng công nông, bộ máy chính quyền của đế quốc và phong kiến tay sai ở nhiều địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh bị tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lí đời sống của mình đó là kết quả của phong trào đấu tranh nào?
A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
B. Biểu tình 1 - 5 - 1930 trên toàn quốc.
C. Biểu tình 12 - 9 - 1930 của nông dân huyện Hưng Nguyên, Nghệ An.
D. Đấu tranh vũ trang của nông dân, công nhân... tháng 9 - 10 - 1930.