Đáp án C
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. Vậy phương án C là ý sai.
Đáp án C
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. Vậy phương án C là ý sai.
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
(1) Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp.
(2) Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ.
(3) Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
(4) Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH.
A. 1
B. 3
C. 4.
D. 5
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp độ hô hấp
II. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp máu
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều?
I. Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp.
II. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ.
III. Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.
IV. Gây co các mạch máu đến thận để giảm bài xuất nước
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện sự cân bằng của môi trường trong cơ thể (cân bằng nội môi)?
I. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước trả về máu, tăng uống nước.
II. Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt động của hệ đệm, phổi và thận.
III. Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt rộng.
IV. Nồng độ glucôzơ trong máu người được duy trì khoảng 0,1%.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
I. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
II. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định.
III. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
IV. Làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Trong cơ chế duy trì ổn định pH của máu, ý nào dưới đây không đúng?
A. Thận thải H+ và HCO3-
B. Hệ đệm trong máu lấy đi H+
C. Phổi hấp thu O2
D. Phổi thải CO2
Bộ phận nào dưới đây tham gia sự duy trì ổn định huyết áp của cơ thể?
1. Trung khu điều hoà hoạt động tim mạch.
2. Thụ quan áp lực máu.
3. Tim và mạch máu.
4. Hệ thống động và tĩnh mạch nằm rải rác trong cơ thể.
5. Lưu lượng máu chảy trong mạch máu.
Phương án đúng là
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 5.
Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi.
II. Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp.
III. Hooc môn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicogen.
IV. Khi nhịn thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi.
II. Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp.
III. Hooc môn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicogen.
IV. Khi nhịn thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cân bằng nội môi ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì ổn định độ pH của nội môi
II. Khi cơ thể vận động mạnh thì sẽ làm tăng huyết áp
III. Hooc môn insulin tham gia vào quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicogen
IV. Khi nhịn thở thì sẽ làm tăng độ pH của máu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.