Đáp án D
“Ấp chiến lược” (sau đó gọi là “ấp tân sinh”) được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.
Đáp án D
“Ấp chiến lược” (sau đó gọi là “ấp tân sinh”) được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”.
Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà đế quốc Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam (1961 -1965) là gì?
A. Quân Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ
B. Vũ khí, trang thiết bị hiện đại của Mỹ
C. Chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”
D. “Ấp chiến lược” (còn gọi là “Ấp tân sinh”)
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), “ấp chiến lược” đóng vai trò là
A. chỗ dựa
B. công cụ
C. hậu cứ
D. “xương sống”
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), “ấp chiến lược” đóng vai trò là
A. chỗ dựa
B. công cụ
C. hậu cứ
D. “xương sống”
Tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ nhằm thực hiện âm mưu
A. “Giành lại thế chủ động trên chiến trương”
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”
C. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”
D. “Lấy chiến tranh luôi chiến tranh”
Tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ nhằm thực hiện âm mưu
A. “Giành lại thế chủ động trên chiến trương”
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”
C. “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”
D. “Lấy chiến tranh luôi chiến tranh”
Để tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ đã
A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn
B. Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương
D. Sử dụng chiến thuật “tìm diệt” và “bình định”
Để tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mỹ đã
A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
B. Ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam.
C. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. Sử dụng chiến thuật “tìm diệt” và “bình định”.
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam thuộc học thuyết nào sau đây trong chiến lược toàn cầu?
A. Dăn đe thực tế
B. Phản ứng linh hoạt
C. Chính sách thực lực
D. Bên miệng hổ chiến tranh
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam thuộc học thuyết nào sau đây trong chiến lược toàn cầu?
A. Dăn đe thực tế
B. Phản ứng linh hoạt
C. Chính sách thực lực
D. Bên miệng hổ chiến tranh