a, Nghĩa gốc
b, Nghĩa chuyển
c, Nghĩa chuyển
a, Nghĩa gốc
b, Nghĩa chuyển
c, Nghĩa chuyển
Xác định ý nghĩa của các từ chân,chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:
Chân:
a) Tôi thở hồng hộc,trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe tôi ríu cả chân lại.(Nguyên Hồng)
b) Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
c) Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc.(Thánh Gióng)
Chạy:
a) Thằng Khìn chạy lon ton quanh sân...(Cao Duy Sơn)
b) Xe chạy chầm chậm. (Nguyên Hồng)
c) Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu.(Nguyên Hồng)
d) Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng mấy nghìn thước. (Mộng Tuyết)
Bài tập 2: Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“ Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo”
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bản?
b. Chỉ ra các từ láy trong đoạn văn và nêu tác dụng?
c. Đoạn văn miêu tả lại sự việc gì? Tâm trạng của nhân vật trong sự việc ấy như thế nào?
d. Xác định các từ loại ( DT, ĐT, TT, ST, LT, Chỉ từ, Phó từ…) Có trong đoạn văn ?
e.Trong đoạn văn có những nhân vật nào? Đó là nhân vật chính hay phụ? Vì sao?
làm nhanh giúp mình nhé mình căm ơn
Thay cụm từ in đậm dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay như vậy.
a) Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
(Theo Thánh Gióng)
từ chân trong câu ca dao dù ai nói ngả nói nghêng lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân có nghĩa là gì ?
Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Giặc tan vỡ, đám tàn quân dẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi sóc. đến đấy, 1 mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời."
1. phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
2. xác định các từ mượn được sử dụng trong đoạn văn?
3. xác định cụm danh từ trong câu sau: "Giặc tan vỡ, đám tàn quân dẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi sóc"
Các bạn làm giúp mình nhé.
Mai mình học rồi
Ai làm xong và đúng mình sẽ tik cho ❤
Cho đoạn văn:
Giặc tan vỡ, đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc ( Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
(Thánh Gióng-Ngữ văn 6, tập 1)
- Xác định các từ mượn được sử dụng trong đoạn văn trên?
chỉ ra các câu văn câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nêu tác dụng
a, Mồ hôi như mưa
b, Dù ai nói ngả nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
c, Quê hương là chùm khế ngọt
d,Ba thương con vì con giống mẹ
e, Vừa băng thằng bé lên ba. Thắt lưng con cón chạy ra ngoài đồng
Làm nhanh giúp mình với mình đang cần gấp
Ain nhanh mình tick cho
Phân tích tác dụng của phép so sánh trong các ví dụ sau:
a. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
b. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c. Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
1.Đọc và xác định từ mượn trong đoạn văn sau đây:
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Ðám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Ðến đấy, một người một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Giúp em với,em đang cần gấp ạ
Đọc và xác định từ mượn trong đoạn văn sau đây:
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gẫy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Ðám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Ðến đấy, một người một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Giúp em với,em đang cần gấp ạ