Đáp án D
Kí hiệu Tranzitor: (1) là B, (2) là C, (3) là E và chiều mũi tên là chiều phân cực thuận, nên miền 1 (miền giữa) là miền bán dẫn loại ⇒ tranzitor loại n-p-n
Đáp án D
Kí hiệu Tranzitor: (1) là B, (2) là C, (3) là E và chiều mũi tên là chiều phân cực thuận, nên miền 1 (miền giữa) là miền bán dẫn loại ⇒ tranzitor loại n-p-n
Xác định loại và đọc tên các cực của tranzisto có kí hiệu như hình sau
A. Loại p-n-p, (1) là E, (2) là C, (3) là B
B. Loại p-n-p, (1) là B, (2) là E, (3) là C
C. Loại n-p-n, , (1) là C, (2) là B, (3) là E
D. Loại n-p-n, , (1) là B, (2) là C, (3) là E
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B → . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n → của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ E → . Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây là
A. φ = NBSsinωt
B. φ = ωNBScosωt
C. φ = NBScosωt
D. φ = ωNBSsinωt
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B → . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n → của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ E → . Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây là
A. φ = NBSsinωt
B. φ = ωNBScosωt
C. φ = NBScosωt
D. φ = ωNBSsinωt
Một kim loại có giới hạn quang điện 0,36 μm. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s và e = 1,6. 10 - 19 C. Công thoát của kim loại này là
A. 5,42 eV.
B. 4,87 eV.
C. 2,65 eV.
D. 3,45 eV.
Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kỳ của dây lần lượt nằm trong khoảng AB, BC, DE thì có thể rút ra kết luận là
A. M dao động cùng pha N, ngược pha với P
B. Không thể kết luận được vì không biết chính xác vị trí các điểm M, N, P
C. N dao động cùng pha P, ngược pha với M
D. M dao động cùng pha P, ngược pha với N
Hai bản kim loại A, B được đặt song song cạnh nhau. Người ta chiếu ánh sáng vào bản A để gây ra hiện tượng quang điện. Động năng cực đại của các e quang điện khi bứt ra khỏi bản A khi đó là 2eV. Nếu đặt vào giữa hai bản hiệu điện thế U A B = -1V thì động năng của các e khi đến bản B là
A. từ 0 đến 1eV
B. 3eV
C. từ 1eV đến 3eV
D. 1eV
Một kim loại có giới hạn quang điện 0,36 mm. Lấy h = 6 , 625 . 10 – 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m/s và e = 1 , 6 . 10 – 19 C. Công thoát của kim loại này là
A. 5,42 eV
B. 3,45 eV
C. 4,87 eV
D. 2,65 eV
Năng lượng tối thiểu để bứt êlectrôn ra khỏi kim loại là 3,65eV. Cho h = 6,626. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; |e|= 1,6. 10 - 19 C. Giới hạn quang điện của kim loại đó gần giá trị nào sau đây
A. 0,37 μm
B. 0,34μm
C. 0,30μm
D. 0,55μm
Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.104 km/s. O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19 C và m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế U O A giữa hai điểm O và A là
A. 164 V
B. 182 V
C. - 164 V
D. - 182 V