Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đoàn Phương Linh

Xác định đa thức P(x) biết P(x) chia cho \(\left(x-2\right)\) thì dư 1, chia cho \(\left(x+1\right)\) thì dư 2, chia cho \(\left(x^2-x-2\right)\) thì được thương \(\left(2x-1\right)\) và còn dư

Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 10 2019 lúc 23:26

Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(P\left(x\right)\)chia cho x-2 dư 1 \(\Rightarrow P\left(2\right)=1\left(1\right)\)

\(P\left(x\right)\)chia cho x+1 dư 2 \(\Rightarrow P\left(-1\right)=2\left(2\right)\)

Vì \(P\left(x\right)\)chia cho \(x^2-x-2\)thì được thương 2x-1 và còn dư

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x^2-x-2\right)\left(2x-1\right)+ax+b\)

                  \(=\left(x^2+x-2x-2\right)\left(2x-1\right)+ax+b\)

                   \(=\left[x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)\right]\left(2x-1\right)+ax+b\)

                   \(=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)+ax+b\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a+b=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-1}{3}\\b=\frac{5}{3}\end{cases}\left(4\right)}\)

Thay (4) vào (3) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)-\frac{1}{3}x+\frac{5}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Minh
Xem chi tiết
giang nguyen
Xem chi tiết
Soái muội
Xem chi tiết
Tuấn Anh Khuất
Xem chi tiết
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
[LMD]•Swie
Xem chi tiết
Ngọc Bích
Xem chi tiết
AhJin
Xem chi tiết