tiếng mây / họi lọt thỏm xuống dòng sông / nghe xa vs như tiếng gọi từ đầu vọng lại
c v trạng ngữ
tiếng mây / họi lọt thỏm xuống dòng sông / nghe xa vs như tiếng gọi từ đầu vọng lại
c v trạng ngữ
tiếng mây / họi lọt thỏm xuống dòng sông / nghe xa vs như tiếng gọi từ đầu vọng lại
c v trạng ngữ
tiếng mây / họi lọt thỏm xuống dòng sông / nghe xa vs như tiếng gọi từ đầu vọng lại
c v trạng ngữ
xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Đêm nọ, trong giấc mơ, bé Na được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật.
trả lời nhanh giúp mik với
Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau
1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói
2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo xa tím pha hồng.
6. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
8. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
10. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
12. Tiếng cười nói ồn ã.
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
15. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
16. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
17. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
18. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
19. Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
20. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn trích dưới đây. Xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được.
Trời nắng chang chang. Tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về.
Câu 8. Xác định trạng ngữ ( TN ), chủ ngữ ( CN ), vị ngữ ( VN ) trong câu sau:
Sau lời hát nồng nàn của ve sầu cánh mỏng, ta chợt nghe lòng mình ấm lại những kỉ niệm xưa.
Giải giúp tui nha cần gấp, cảm ơn nhiều.
xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Rồi đột nhiên, chú
chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên
+Trạng ngữ:
+Chủ ngữ:
+ Vị ngữ:
giúp mình với.
xác định chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ
cái giàn mướp trên bờ ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh.
Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:
a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.
b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.
c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.
d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.
Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?
A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ
Câu 3: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?
A. nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích
Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?
A. công minh B. công lập C. công nhân D. công bằng
Câu 5: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?
A. Hãy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ? C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
Câu 6: Từ nào dưới đây là danh từ ?
A. thăm thẳm B. trang trại C. lênh khênh D. mua bán
Câu 7: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 8: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?
A. nết na B. đoan trang C. thùy mị D. xinh xắn
Câu 9: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?
A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào B. Chị Hằng đang là quần áo C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt
Câu 10. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.
c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.
d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.
đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.
Câu 11. Xác định từ loại (Danh từ, động từ hay tính từ) của những từ in đậm trong các câu sau:
Câu 1: Trong chiến dịch này, thắng lợi của chúng ta là rất lớn. => ……………….
Câu 2: Trong chiến dịch này, chúng ta đang thắng lợi lớn. => …………………..
Câu 3: Trong chiến dịch này, chúng ta đạt được kết quả rất thắng lợi.=>…………
Câu 4: Thắng lợi này có ý nghĩa rất quan trọng đối với quân dân ta. =>…………...
Câu 12. Cho đoạn văn: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Xếp các từ gạch chân vào 3 nhóm sau: - Danh từ:………………………………………………………………………………
- Động từ:………………………………………………………………………………
- Tính từ:……………………………………………
Câu 13: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?
A. Anh hùng Lực lượng vũ trang B. Huy chương Vàng C. Huân chương sao Vàng D. Đôi giày Vàng
Câu 14. Từ nào dưới đây là từ láy ?
A. ngang ngược B. tiềm tàng C. lú lẫn D. nhỏ nhắn
Câu 15. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. bến bờ B. động đậy C. gọn ghẽ D. thưa thớt
Câu 16: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
A. trong khoảnh khắc mùa thu B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu C. thoắt cái D. lác đác Câu
17. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.
b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.
c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.
d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.
e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
Câu 18. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.
- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- Từ ghép tổng hợp là: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại là:
xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân,chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau: do ko chú ý nghe giảng tôi ko hiểu bài
viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả cây bàng xác định chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong từng câu
các bạn giúp mình với