CN1: mùa xuân
VN1: về kéo theo mưa bụi lây phây...chồi xanh và nụ
Trong VN1 phân tích tiếp:
cn1: mưa bụi
vn1: lây phây nhè nhẹ
cn2: cái nắng
vn2: vàng óng
cn3: gạo
vn3: như bừng tỉnh ... chồi xanh và nụ
CN1: mùa xuân
VN1: về kéo theo mưa bụi lây phây...chồi xanh và nụ
Trong VN1 phân tích tiếp:
cn1: mưa bụi
vn1: lây phây nhè nhẹ
cn2: cái nắng
vn2: vàng óng
cn3: gạo
vn3: như bừng tỉnh ... chồi xanh và nụ
Về mùa xuân , khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa , lối vào chợ quê , bắt đầu bật ra nhưng đóa hoa đỏ hồng , làm sáng bừng lên một góc trời , tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở , một lớp học vừa tan , một buổi liên hoàn đàn ca sắp bắt đầu ... Nghe nó mà xốn xang mãi không chán . Chúng chuyện trò râm ran , có lẽ mỗi con đều có chuyện riêng của mình , giữ mãi trong lòng hôm nay mới đc thổ lộ cùng bạn bè , nên ai cũng nói , cũng lắm lời , bất chấp bạn có lắng nghe hay không .
1chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
2 nội dung chính
Trong những câu sau đây là câu là câu miêu tả câu nói câu tồn tại B Xác định chủ ngữ vị ngữ thành phần của câu: mùa thu đã tới rồi. Từ trên bầu trời xuất hiện những áng mây lơ lửng từng đàn cò trắng nhẹ bay như trôi trong không gian tĩnh mịch. không còn cái nắng gay gắt của mùa hạ nữa. Những chiếc lá trên cây đã bắt đầu lìa cành tìm về với cội .Trên mặt ao lăn tăn những gợn sóng. Đâu đó vọng lại những tiếng sáo diều ngân nga của diều sáo. khung cảnh êm đềm của mùa thu gợi cho ta bao nhiêu kỷ niệm mọi thời thơ ấu.Giúp mình nha mai mình phải nộp rồi!
Đọc lại đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan” và cho biết:
a) Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?
b) Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
c) Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này?
Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:
a) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
b) Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu văn:
(Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một người về cái ngày " hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con).
1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?
a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)
b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)
d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)
2.Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Đẹp đẽ
b.Nồng nàn
c.Ngôn ngữ
d.Mênh mông
3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Ếch ngồi đáy giếng
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Thầy bói xem voi
d.Đẽo cày giữa đường
3.Văn bản biểu cảm là văn bản
a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...
bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.
c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.
d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.
4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?
a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau
b.Không nên vừa ăn vừa nói
c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động
5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Thầy bói xem voi
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Đẽo cày giữa đường
d.Ếch ngồi đáy giếng
6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
a.Cơm thừa canh cặn
b.Lên thác xuống ghềnh
c.Nhà rách vách nát
d.Cơm niêu nước lọ
7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?
a.Không nên vừa ăn vừa nói.
b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.
c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.
d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.
Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?
a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?
b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?
c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?
d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?
cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồi
Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau :
Mùa thu – hai từ đem đến cho tôi cảm giác thoải mái, dễ chịu. Bầu trời trong vắt, không một mảnh mây vắt ngang. Nó trong đến nỗi tưởng chừng mỗi khi tôi nhìn lên là thấy cả bên kia trái đất. Ôi sao tôi yêu bầu trời mùa thu đến thế! Và tôi yêu cả vạn vật mùa thu nữa! Tiếng chim thánh thót vút cao, ngân dài, ngân mãi kéo tôi đi tận nơi xa mơ hồ… đến khi thVà hoa cải mới e lệ diện bộ váy vàng tươi sáng. Còn nữa, mùi hoa quế thơm thơm mới đậu trên tà áo dài con gái đi khắp phố phường để hòa mình vào gió… Một thứ đặc trưng không lẫn vào đâu của mùa thu – gió heo may. Từng cơn gió không rít, không thét gào như gió mùa đông bắc, không ẩm ướt như gió mùa xuân, không nóng như gió mùa hạ, mà man mác, nhè nhẹ riêng biệt.
Cơn gió ấy, nó thích chơi đùa cùng cành phượng tàn hoa đang ra quả. Nó thích lùa vào tóc người thiếu nữ thanh thanh, mang hương tóc ngọc lan vào lòng tôi. Nhưng nó thích nhất là uốn mình qua gánh hàng hoa của các chị mỗi buổi sáng tinh mơ nhịp bước chân vào phố.
Nhắc đến mùa thu là không ai quên được ngày tựu trường – cái ngày mà tuổi học trò luôn mong ước. Ấy là lúc nắng dịu dàng không đâu cho đủ. Tiếng chim hót báo hiệu đã hết mùa vui chơi, quay trở về với vòng tay bạn bè và thầy cô. Ra trường, đứa nào cũng tíu tít kể về mùa hè bất tận của mình.
Và ở một góc nào đó, trái hẳn với sự ồn ã kia, các em lớp Một đang ngỡ ngàng, lo sợ. Đó là sự khởi đầu cho một nụ cười mới tại một ngôi trường mới. Nụ cười ấy mới dễ thương làm sao! Đối với người Hà Nội, thì thứ tượng trưng cho mùa thu của họ là cốm làng Vòng. Từng hạt cốm dẻo, xanh mướt như sự thanh khiết của lá sen và sữa thơm bầu trời thu. Hạnh phúc biết bao khi cái thức quà thần tiên ấy thuộc về mùa thu của tôi! ôi cất tiếng mới giật mình quay lại hiện tại. Lá cây cũng sang màu. Cái thứ màu đỏ đồng của lá bàng, màu vàng vàng của bằng lăng, màu nâu nâu héo lụi của cây cau… sao mà đẹp đến vậy! Nhưng bạn chớ có nghĩ mọi vật đang tàn lụi. Lúc bấy giờ, hoa hồng mới vươn mình kiêu hãnh khoe lớp áo khoác mịn màng với nắng. Hoa sữa mới trổ bông, xòe ra những quả cầu hoa trắng xanh, thơm nồng nàn.
Mùa xuân đã khởi động sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào đoạn đầu bài''Mùa xuân''