1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?
a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)
b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)
d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)
2.Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Đẹp đẽ
b.Nồng nàn
c.Ngôn ngữ
d.Mênh mông
3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Ếch ngồi đáy giếng
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Thầy bói xem voi
d.Đẽo cày giữa đường
3.Văn bản biểu cảm là văn bản
a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...
bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.
c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.
d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.
4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?
a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau
b.Không nên vừa ăn vừa nói
c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động
5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Thầy bói xem voi
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Đẽo cày giữa đường
d.Ếch ngồi đáy giếng
6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
a.Cơm thừa canh cặn
b.Lên thác xuống ghềnh
c.Nhà rách vách nát
d.Cơm niêu nước lọ
7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?
a.Không nên vừa ăn vừa nói.
b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.
c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.
d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.
Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?
a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?
b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?
c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?
d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?
cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồi
1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?
a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)
b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)
d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)
2.Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Đẹp đẽ
b.Nồng nàn
c.Ngôn ngữ
d.Mênh mông
3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Ếch ngồi đáy giếng
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Thầy bói xem voi
d.Đẽo cày giữa đường
3.Văn bản biểu cảm là văn bản
a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...
bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.
c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.
d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.
4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?
a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau
b.Không nên vừa ăn vừa nói
c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động
5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Thầy bói xem voi
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Đẽo cày giữa đường
d.Ếch ngồi đáy giếng
6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
a.Cơm thừa canh cặn
b.Lên thác xuống ghềnh
c.Nhà rách vách nát
d.Cơm niêu nước lọ
7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?
a.Không nên vừa ăn vừa nói.
b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.
c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.
d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.
Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?
a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?
b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?
c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?
d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?