- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh ( từ đi có nghĩa là chết)
- Tác dụng: Làm giảm sự ghê rợn khi nói bằng cách thay một từ khác có cùng ý nghĩa
- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh ( từ đi có nghĩa là chết)
- Tác dụng: Làm giảm sự ghê rợn khi nói bằng cách thay một từ khác có cùng ý nghĩa
Xác định biện pháp tu từ và phương châm hội thoại trong câu thơ sau : " Bác đã đi rồi sao bác ơi ! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời ."
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: I. ĐỌC HIẾU: ( 4.0 điểm) Bác đã di rồi sao, Bắc ơi! Mùa thu đang đẹp, nẳng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cưới. Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn dâu bóng Bắc đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay... Ôi, phải chỉ lòng được thành thời Năm canh bớt nặng nỗi thương đời Bác ơi, tìm Bác mênh mông thể Ôm cả non sông, mọi kiếp người. 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên. (0.5 điểm) (Tố Hữu - Bác ơi) 2. Cho biết biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ đầu tiên. (0.5 điểm) 3. Vì sao tác giả lại viết: “Bác ơi, tìm Bác mênh mông thể / Ôm cả non sông, mọi kiếp người."? ( 1.0 điểm) 4. Hãy thuyết minh về công dụng của quả bưởi trong các lĩnh vực của đời sống. ( đoạn văn khoảng 100 chữ) (2.0 điểm) II. Làm văn: (6.0 điểm) Phân tích tình yêu nước của ông Hai qua diễn biến tâm lí của ông khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.
Câu 1: Trong 4 câu thơ đầu bài "Viếng lăng Bác": Con ở miền Nam ra thăm....đứng thẳng hàng", hình ảnh nào là h/a ẩn dụ? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ ấy.
Câu 2: Cho 2 câu thơ sau: "Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu". a) Xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên. b) Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ.
Trong bài thơ Bác ơi! tác giả Tố Hữu có viết Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lửa ,mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già a. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
-Xác định các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then,đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi”.
1. Xác định biện pháp tu từ trong hai đoạn thơ sau: Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm) Tôi nhớ me tôi thuở thiếu thời Lúc người còn sống tôi lên mười Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội Ảo đỏ người đưa trước dậu phơi. (Nắng mới-Lưu Trọng Lư) 2. Tại sao khi nhắc tới hình ảnh bếp lửa, người cháu lại nhớ về bà? Và khi suy nghĩ về bà, người cháu lại nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? (Viết một đoạn văn ngắn)
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?” (Tố Hữu) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót
Phần II. Tự luận
Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau:
Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
Đọc VB sau: "Công cha như núi ngất trời" Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi câu 1: xác định thể thơ câu 2: tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ câu 3: xác định nội dung của văn bản