Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót
Xi - mông đau đớn vì sao? Nỗi đau đớn ấy được nhà văn khắc họa như thế nào qua những ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong bài văn.
Sáu câu cuối gợi lên cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
– Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
– Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
– Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối
Xác định biện pháp tu từ và phương châm hội thoại trong câu thơ sau : " Bác đã đi rồi sao bác ơi ! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời ."
xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau :
" Bác đã đi rồi sao bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời ."
Thành phần biệt lập trong câu: “Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu với bác đi” ( Bố của Xi – mông, G. Mô – pa – xăng) thuộc loại nào?
A. Thành phần gọi đáp
B. Thành phần phụ chú
C. Thành phần tình thái
D. Thành phần cảm thán
Các câu sau gồm mấy cụm C – V, chúng có phải là câu ghép không?
a) Bác trai đã khá rồi chứ ?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nắng ấm, sân rộng và sạch.
d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Trong bài thơ Bác ơi! tác giả Tố Hữu có viết Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lửa ,mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già a. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương
B. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
C. Buồn nhớ người yêu
D. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình