Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên thành phần biệt lập ở cột A với tác dụng ở cột B sao cho phù hợp.
A | B |
1. Thành phần tình thái | a. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu |
2. Thành phần cảm thán | b. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu |
3. Thành phần gọi - đáp | c. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói |
4. Thành phần phụ chú | d. Dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp |
viết đoạn văn giới thiệu về một tác phẩm (viết như đoạn mở bài) trong chương trình ngữ văn 9 trong đó sử dụng thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ( tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp) —> gạch dưới từng thành phần đó
Viết câu chủ đề cảm nhận khổ thơ từ 1-4 của bài Viếng Lăng Bác có sử dung thành phần biệt lập tình thái (có gạch chân từ có thành phần biệt lập tình thái)
viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc phòng chống dịch covid-19. Trong đó có sử dụng thành phần biệt lập (thành phần tình thái và thành phần phụ chú)
Bài 3 Đặt câu (Gạch chân các thành phần theo yêu cầu)
a. Thành phần tình thái liên quan tới tác phẩm “Bếp lửa”
b. Thành phần cảm thán liên quan tới tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá”
c. Thành phần gọi đáp liên quan tới tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
d. Thành phần phụ chú liên quan tới tác phẩm “Đồng chí”
Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.
1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.
4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.
5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa
6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.
7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.
8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.
9. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.
10. Hình như đó là bạn Lan
11. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
12. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
13. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông
Tình Bắc Nam chung chảy một dòng
14. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
15. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.
16. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng.
Đâu là thành phần tình thái hoặc cảm thán trong câu sau: Không thể nào việc đó lại lặp lại lần nữa. ?
A. Không thể
B. Không thể nào
C. Lặp lại
D. Lần nữa
1. Viết 1 đoạn văn ngắn về chủ đề nhà trường có sử dụng ít nhất 1 câu có khởi ngữ
2. Viết 1 đoạn văn nói lên cảm xúc của em qua tác phẩm Truyện Kiều trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP LUN
hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu về 1 tác phẩn văn học, trong đó có sử dụng ít nhất 1 thành phần khởi ngữ , 2 thành phần biệt lập tình thái, cảm thán.
giúp em với mai em nộp rồi ạ! Em cảm ơn.