Đáp án A
Vì X chứa 1 nhóm –NH2 ⇒ X phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1
+ BTKL ⇒ mHCl pứ = 30,7 – 23,4 = 7,3 gam
⇒ nHCl pứ = 0,2 mol ⇒ MX = 23 , 4 0 , 2 = 117
Đáp án A
Vì X chứa 1 nhóm –NH2 ⇒ X phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1
+ BTKL ⇒ mHCl pứ = 30,7 – 23,4 = 7,3 gam
⇒ nHCl pứ = 0,2 mol ⇒ MX = 23 , 4 0 , 2 = 117
X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 7,5 g X tác dụng với dd NaOH, thu được 9,7 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. C2H5-CH(NH2)-COOH
D. H2N- CH2-CH2-COOH.
X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 5,15 g X tác dụng với dd NaOH, thu được 6,25 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C2H5-CH(NH2)-COOH.
D. H2N- CH2-CH2-COOH.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
Tên gọi của X là Cho peptit X có công thức cấu tạo:
H2N[CH2]4CH(NH2)CO-NHCH(CH3)CO-NHCH2CO-NHCH(CH3)COOH.
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3