Đáp án C
Hợp chất đồng đẳng của benzen có công thức tổng quát là CaH2a-6 (a ≥ 6)
→ 4n = 2.3n-6 → n= 3. Vậy X có công thức C9H12.
Đáp án C
Hợp chất đồng đẳng của benzen có công thức tổng quát là CaH2a-6 (a ≥ 6)
→ 4n = 2.3n-6 → n= 3. Vậy X có công thức C9H12.
X là đồng đẳng của benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n. Công thức phân tử của X là
A. C3H4
B. C6H8
C. C9H12
D. C12H16
Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C3H4 .Công thức phân tử của của X là
A.C3H4
B. C6H8
C. C9H12
D. C12H16
Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C 3 H 4 .Công thức phân tử của của X là
A. C 3 H 4
B. C 6 H 8
C. C 9 H 12
D. C 12 H 16
A là một đồng đẳng của benzene có công thức (C3H4)n. Tìm công thức phân tử A
A. C9H12
B. C6H8
C. C12H16
D. C8H8
Có bao nhiêu chất đồng đẳng của benzen có cùng công thức phân tử C 9 H 12
A. 6 chất B. 7 chất
C. 8 chất D. 9 chất
Stiren có công thức phân tử C 8 H 8 và có công thức cấu tạo: C 6 H 5 - C H = C H 2 . Nhận xét nào cho dưới đây đúng ?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon không no.
Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là
A. 6.
B. 9.
C. 7.
D. 8
Đốt cháy hết 2,295g 2 đồng đẳng của benzen X, Y thu được H2O và 7,59g CO2. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C6H6; C7H8.
B. C8H10; C9H12.
C. C7H8; C8H10.
D. C9H12; C10H14.
Hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, C đều là đồng đẳng của benzen (các khối lượng mol: MA < MB < MC), trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau 2 chất trong dãy đồng đẳng.
Để đốt cháy hoàn toàn 48,8 g hỗn hợp X cần dùng vừa hết 153,6 g O 2 .
1. Xác định công thức phân tử của A, B, C biết rằng chất B không có đồng phân là hợp chất thơm.
2. Hãy tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.